Giả sử có biến s với giá trị “123”. Nếu muốn biến s có giá trị là số nguyên 123 chứ không phải là xâu “123” thì em phải làm gì?
số nguyên tố là gì ?
123 có phải số nguyên tố không?
số nguyên tố là số chỉ có 2 ước 1 và chính nó
123 ko phải là số nguyên tố vì 123 còn chia hết cho 3
số nguyễn tố là STN lớn hơn 1 và có 2 ước là 1 và chính nó
123 k phải là số nguyễn tố vì 123 chia hết cho 3
số nguyên là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
số 123 không phải là số nguyên tố
Có ai muốn kết bạn với mình không ! Nếu muốn kết bạn thì phải trả lời câu hỏi này : 234+ 123 + ?
Kb nhé
234+123=357
357
kb cũng được
Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v0 nào đó là 2 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v0 ở trên là 12 3 cm/s. Giá trị v0 là
A. 4 π 3 cm/s
B. 8 π cm/s
C. 4 π cm/s
D. 8 π 3 cm/s
Đáp án C
Ta có : v t b = S ∆ t ⇒ S = 12 3
Lại có:
Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v 0 nào đó là 2 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v0 ở trên là 12 3 cm/s. Giá trị v 0 là
A. 4 π 3 cm / s
B. 8 π cm / s
C. 4 π cm / s
D. 8 π 3 cm / s
Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị vo nào đó là 2 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v0 ở trên là 12 3 cm/s. Giá trị v0 là
A. 4 π 3 cm/s.
B. 8 π c m / s .
C. 4 π c m / s .
D. 8 π 3 c m / s .
Đáp án C
Vòng tròn đơn vị:
Ta thấy thời gian vật có tốc độ lớn hơn v0 ứng với 4 lần góc α. ⇒ T . 4 α 2 π = 2 ⇒ T . α = π (1)
Mặt khác, khi vật đi 1 chiều giữa 2 vị trí có cùng tốc độ v0 thì vận tốc phải không đổi dấu, suy ra vật đi từ M đến N như trong hình. ⇒ v T B = s t = 2 A sin α T . 2 α 2 π = 2 A π sin α T . α . Kết hợp với (1) và thay số, ta có: 12 3 = 2.12. π . sin α π ⇔ α = π 3 ⇒ T = 3 ( s ) ω = 2 π 3 ( r a d / s )
Có v 0 = v m ax . c os α = A ω c os α = 4 π ( c m / s )
. Giả sử ta có biến mảng A lần lượt có các giá trị của phần tử sau: a Giá trị 5 8 9 5 3 5 Chỉ số 1 2 3 4 5 6 Ta có câu lệnh S:=0; S:=S+a[1]+a[6] thì giá trị S sẽ bằng bao nhiêu: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v o nào đó là 2 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v o ở trên ở trên là 12 3 cm/s. Giá trị của v o là:
A. 4 π 3 cm
B. 8π cm/s.
C. 4π cm/s
D. 8 π 3 cm/s.
Cho phân số 77/123 hỏi phải bớt cả tử số lẫn mẫu số bao nhiêu để có giá trị bằng 3/5
Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y = 2 x 2 , y = - 2 x 2 . Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:
a) Nếu a > 0 thì hàm số y = a x 2 đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?
b) Đồ thị của hàm số y = a x 2 có những đặc điểm gì (trường hợp a > 0 , trường hợp a < 0)
Vẽ hình:
a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0
Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
b) Đồ thị hàm số y = a x 2 là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.
Cho phân số 77/123 . Hỏi cung phải bớt cả tử số lẫn mẫu số bao nhiêu để số đó có giá trị bằng 3/5 .