Nêu các hành vi gây hại cho hệ thần kinh
các yếu tố gây hại và biện pháp bảo vệ, phát triển hệ thần kinh cho trẻ
Các yếu tố gây hại
Loại chất | Tên chất | Tác hại |
Chất kích thích | - Rượu - Nước chè, cà phê | - Hoạt động não bộ bị rối loạn, trí nhớ kém. - Kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ. |
Chất gây nghiện | - Thuốc lá - Ma túy | - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư. - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV. |
Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh | - Doping | - Làm biến chất cơ thể con người. - Dùng nhiều có thể tử vong |
Các biện pháp bảo vệ:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Đồ uống nào dưới đây gây hại cho hệ thần kinh ?
A. Nước khoáng
B. Nước lọc
C. Rượu
D. Sinh tố chanh leo
Đồ uống nào dưới đây gây hại cho hệ thần kinh?
A. Nước khoáng
B. Nước lọc
C. Rượu
D. Sinh tố chanh leo
Câu 4.
a. Kể tên các chất ức chế, chất kích thích và chất gây nghiện đã học đối với hệ thần kinh ở người. Cho biết tác hại của các chất đó.
b. Nêu ý nghĩa sinh học của giấc ngủ. Nêu các yếu tố ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?
c. Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh. Phân tích tác dụng của các biện pháp đó.
Câu 5.
a. Nêu đặc điểm của hệ nội tiết. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha?
b. Trình bày khái niệm, vai trò và tính chất của hoocmôn. Cho ví dụ minh họa.
c. Nêu vị trí và chức năng của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và tuyến sinh dục.
Câu 6.
a. Trình bày cơ chế điều hòa lượng đường trong máu trước và sau khi ăn, sau các hoạt động mạnh (chạy, nhảy, chơi thể thao) hoặc lúc đói kéo dài.
b. Trình bày nguyên nhân gây bệnh, nêu hậu quả và biện pháp phòng một số bệnh như: bệnh tiểu đường, bệnh Bazơđô, bệnh bướu cổ do thiếu iôt.
Giúp mình với ạ !
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. trái với các quan hệ xã hội.
B. không thiện chí.
C. trái pháp luật.
D. có lỗi.
Chọn đáp án C
Theo SGK Giáo dục công dân 12, hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (ví dụ: hành vi lái xe ngược chiều quy định xâm phạm trật tự, an toàn giao thông)
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. trái với các quan hệ xã hội.
B. trái pháp luật.
C. không thiện chí.
D. có lỗi.
Chọn đáp án B
Theo SGK Giáo dục công dân 12, hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (ví dụ: hành vi lái xe ngược chiều quy định xâm phạm trật tự, an toàn giao thông)
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. trái với các quan hệ xã hội
B. không thiện chí
C. trái pháp luật
D. có lỗi
Chọn đáp án C
Theo SGK Giáo dục công dân 12, hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (ví dụ: hành vi lái xe ngược chiều quy định xâm phạm trật tự, an toàn giao thông)
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. trái với các quan hệ xã hội.
B. trái pháp luật
C. không thiện chí
D. có lỗi.
Chọn đáp án B
Theo SGK Giáo dục công dân 12, hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (ví dụ: hành vi lái xe ngược chiều quy định xâm phạm trật tự, an toàn giao thông)
Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. không thiện chí.
B. trái pháp luật.
C. không phù hợp.
D. trái với các quan hệ xã hội.