Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2017 lúc 11:10

Cách 1:

(x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)

⇔ (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0

⇔ (x + 1)2 - 22. (x -1)2 = 0

⇔ (x + 1)2 – [ 2(x – 1)]2 =0

⇔ [(x+ 1) + 2( x- 1)]. [(x+ 1) - 2( x- 1)]= 0

⇔ ( x+1+ 2x -2) . (x+1 – 2x + 2) =0

⇔ ( 3x- 1).( 3- x) = 0

⇔ 3x – 1 = 0 hoặc 3 – x= 0

+) 3x – 1 = 0 ⇔ 3x = 1 ⇔ x = Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) 3 – x = 0 ⇔ x= 3

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

 

* Cách 2: Ta có:

(x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)

⇔ (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0

⇔ x2 + 2x +1- 4x2 + 8x – 4 = 0

⇔ - 3x2 + 10x – 3 = 0

⇔ (- 3x2 + 9x) + (x – 3) = 0

⇔ -3x (x – 3)+ ( x- 3) = 0

⇔ ( x- 3). ( - 3x + 1) = 0

⇔ x - 3 = 0 hoặc -3x + 1= 0

+) x - 3 = 0 x = 3

+) - 3x + 1 = 0 - 3x = - 1 ⇔ x = Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:

Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Phan Nghĩa
15 tháng 5 2021 lúc 14:16

\(\left(x+1\right)^2=4\left(x^2-2x+1\right)\)

\(< =>\left(x+1\right)^2=\left(2x-2\right)^2\)

\(< =>\left(x+1-2x+2\right)\left(x+1+2x-2\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}-x+3=0\\3x-1=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 2 2022 lúc 21:13

bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé 

Bài 1 : 

a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)

b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)

c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)

d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)

f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thái Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:22

h) \(PT\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12-6x+4=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow3x=24\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

Vậy: \(S=\left\{8\right\}\)

j) \(PT\Leftrightarrow x^3-x^2+x+x^2-x+1-2x=x^3-x\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy: \(S=\left\{1\right\}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 7 2017 lúc 15:35

a)  3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1):

3 x 2   –   7 x   –   10   =   0

Có a = 3; b = -7; c = -10

⇒ a – b + c = 0

⇒ (1) có hai nghiệm  x 1   =   - 1   v à   x 2   =   - c / a   =   10 / 3 .

+ Giải (2):

2 x 2   +   ( 1   -   √ 5 ) x   +   √ 5   -   3   =   0

Có a = 2; b = 1 - √5; c = √5 - 3

⇒ a + b + c = 0

⇒ (2) có hai nghiệm:

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)

x 3 + 3 x 2 - 2 x - 6 = 0 ⇔ x 3 + 3 x 2 - ( 2 x + 6 ) = 0 ⇔ x 2 ( x + 3 ) - 2 ( x + 3 ) = 0 ⇔ x 2 - 2 ( x + 3 ) = 0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1): x 2   –   2   =   0   ⇔   x 2   =   2  ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.

+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}

c)

x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = x ⋅ ( 0 , 6 x + 1 ) ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) − x ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 ⇔ ( 0 , 6 x + 1 ) x 2 − 1 − x = 0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1): 0,6x + 1 = 0 ⇔ Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (2):

x 2   –   x   –   1   =   0

Có a = 1; b = -1; c = -1

⇒   Δ   =   ( - 1 ) 2   –   4 . 1 . ( - 1 )   =   5   >   0

⇒ (2) có hai nghiệm Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d)

x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2 ⇔ x 2 + 2 x − 5 2 − x 2 − x + 5 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 5 − x 2 − x + 5 ⋅ x 2 + 2 x − 5 + x 2 − x + 5 = 0 ⇔ ( 3 x − 10 ) 2 x 2 + x = 0

⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔ Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (2):

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2017 lúc 13:43

Ta có:  x 3  – 5 x 2 –x +5 = 0 ⇔  x 2 ( x -5) – ( x -5) =0

⇔ (x -5)(x2 -1) =0 ⇔ (x -5)(x -1)(x +1) =0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm :x1 = 5;x2 =1;x3=-1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 4:52

4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)

⇔ 4x2 – 1 – (2x + 1)(3x – 5) = 0

⇔ (2x – 1)(2x + 1) – (2x + 1)(3x – 5) = 0

⇔ (2x + 1)[(2x – 1) – (3x – 5)] = 0

⇔ (2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0

⇔ (2x + 1)(4 – x) = 0

⇔ 2x + 1= 0 hoặc 4 – x = 0

   + 2x + 1 = 0 ⇔ 2x = -1 ⇔ x = -1/2.

   + 4 – x = 0 ⇔ x = 4.

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2018 lúc 9:05

a) 2(x + 3)(x – 4) = (2x – 1)(x + 2) – 27

⇔ 2(x2 – 4x + 3x – 12) = 2x2 + 4x – x – 2 – 27

⇔ 2x2 – 2x – 24 = 2x2 + 3x – 29

⇔ -2x – 3x = 24 – 29

⇔ - 5x = - 5 ⇔ x = -5/-5 ⇔ x = 1

Tập nghiệm của phương trình : S = {1}

b) x2 – 4 – (x + 5)(2 – x) = 0

⇔ x2 – 4 + (x + 5)(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(x + 2 + x + 5) = 0

⇔ (x – 2)(2x + 7) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x + 7 = 0

⇔ x = 2 hoặc x = -7/2

Tập nghiệm của phương trình: S = {2; -7/2 }

c) ĐKXĐ : x – 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 (khi đó : x2 – 4 = (x – 2)(x + 2) ≠ 0)

⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 4x + 4 – x2 + 4x – 4 = 4

⇔ 8x = 4 ⇔ x = 1/2( thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = {1/2}

d) ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x + 3 ≠ 0 (khi đó : x2 + 2x – 3 = (x – 1)(x + 3) ≠ 0)

⇔ x ≠ 1 và x ≠ -3

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 3x + x + 3 – x2 + x – 2x + 2 + 4 = 0

⇔ 3x = -9 ⇔ x = -3 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = ∅

Bình luận (0)
Phan Nghĩa
15 tháng 5 2021 lúc 20:34

\(2\left(x+3\right)\left(x-4\right)=\left(2x-1\right)\left(x+2\right)-27\)

\(< =>2\left(x^2-x-12\right)=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>2x^2-2x-24=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>5x=-24+29=5\)

\(< =>x=\frac{5}{5}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
15 tháng 5 2021 lúc 20:45

\(x^2-4-\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x+2+x+5\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(2x+7\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+7=0\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{7}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2019 lúc 12:03

Đáp án cần chọn là: B

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2018 lúc 10:50

(x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2

⇔ (x2 + 2x – 5)2 – (x2 – x + 5)2 = 0

⇔ [(x2 + 2x – 5) – (x2 – x + 5)].[(x2 + 2x – 5) + (x2 – x + 5)] = 0

⇔ (3x – 10)(2x2 + x ) = 0

⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔ Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (2):

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
Đinh Văn Toàn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 7 2019 lúc 14:09

3x2 + 2x - 1 = 0

=> 3x2 + 3x - x - 1 = 0

=> 3x(x + 1) - (x + 1) = 0

=> (3x - 1)(x + 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-1\end{cases}}\)

x2 - 5x + 6 = 0

=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

=> x(x - 2) - 3(x - 2) = 0

=> (x - 3)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)

3x2 + 7x + 2 = 0

=> 3x2 + 6x + x  + 2 = 0

=> 3x(x + 2) + (x + 2) = 0

=> (3x + 1)(x + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
5 tháng 7 2019 lúc 14:23

1, \(3x^2+2x-1=0\Leftrightarrow3x^2+3x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

2, \(x^2-5x+6=0\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}}\)

3, \(3x^2+7x+2=0\Leftrightarrow3x^2+6x+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\3x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 7 2019 lúc 15:44

\(x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3}+2;x=2-\sqrt{3}\)

\(2x^2-6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{7}+3}{2};x=\frac{3-\sqrt{7}}{2}\)

\(3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2x+6x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2;x=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)