Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duong Nguyen Tuan
Xem chi tiết
Five centimeters per sec...
Xem chi tiết
Tran nguyen duy
Xem chi tiết
Trương Quang Trung
Xem chi tiết
Lê Tiến Hữu
16 tháng 1 2016 lúc 19:05

a ) xét tam giácABM và tam giác CMD có

AM=DM(gt)

BM=CM(vì M là trung điểm của BC)

góc BMA = gốc ĐMC (đối đỉnh)

=>tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)

b ) nếu tam giác ABM = tam giác DCM (trứng minh trên)

=>góc AMB = góc DMC (cạnh tương ứng)

c ) không biết làm

Trần Bảo Anh
17 tháng 1 2016 lúc 19:28

bài nài lâu rồi, giải thì cũng chưa chắc đc tick cho

Trương Quang Trung
18 tháng 1 2016 lúc 18:59

làm hết vẫn được tick nhé bạn

Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD

Ta có: BA = BE ( giả thiết )

         \(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)( BD là tia phân giác của góc ABC )

          BD là cạnh chung

=> Tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )

=> DA = DE ( hai cạnh tương ứng )

Vậy DA = DE

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD

=> Góc BAD = góc BED ( hai góc tương ứng )

Mà góc BAD = 90o

=> BED = 90o

Vậy góc BED = 90o

Câu c) lỗi.

# Chúc bạn học tốt #

fan đội tuyển Manchester...
7 tháng 12 2018 lúc 21:53

a,xét tam giac ABD và tam giac EBD  có 

BD chung

góc ABD = góc DBE(vì BDlà phân giác của góc ABE)

BA=BE(gt)

Do đó tam giác ABD bằng tam giác EBD(c.g.c)

suy ra DA=DE(2 cạnh tương ứng)

b,vì tam giac ABD=tam giác DBE=>góc a bằng góc BED

mà góc A=90 độ=>Góc BED=90độ

tran huy vu
7 tháng 12 2018 lúc 21:54

a) Xét tam giác ABD và tam giác BED ta có:

       AB=BE(gt)

       gócB1=gócB2(tính chất tia phân giác)

       BD chung

Suy ra tam giác ABD = tam giác BED (c.g.c)

b) Ta có tam giác ABD=tam giác BED( chứng minh câu a)

Suy ra góc BED = 90 độ

Suy ra AD=DE

Trần Khuyên
Xem chi tiết
Nam Cung Hạ Du
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 19:45

a: góc A=180-60=120 dộ

=>góc EAB=60 độ=góc BAI

Xet ΔEAB và ΔIAB có

góc EAB=góc IAB

AB chung

EA=IA

=>ΔEAB=ΔIAB

=>BE=BI

=>AB là trung trực của IE

Chứng minh tương tự, ta được: AC là trung trực của IF

b: góc EAB=góc FAC=60 độ

=>góc EAB+góc BAI=góc FAC+góc IAC

=>góc EAI=góc FAI

Xét ΔEAI và ΔFAI có

AI chung

góc EAI=góc FAI

AE=AF

=>ΔEAI=ΔFAI

=>EI=FI

=>ΔIFE cân tại I

=>góc EIF=2*góc AIE

ΔEAI cân tại A

=>góc AIE=(180-60-60)/2=30 độ

=>góc EIF=60 độ

=>ΔIEF đều

c: góc AIE=góc AIF

=>AI là phân giác của góc EIF
mà ΔEIF đều

nên AI vuông góc EF

Minh Linh Tinh
Xem chi tiết
Thu Thao
11 tháng 12 2020 lúc 13:15

Đang dùng điện thoại mà lười viết, bạn tham khảo tạm nha. 

b/ Xét ∆ABC có

^A+^ABC+^ACB=180° (đ.l tổng 3 góc)

=> ^ABC + ^ACB = 120°

=> ^ABC/2 + ^ACB/2 = 60°

=> ^CBD + ^BCE = 60°

=> ^CBI + ^BCI = 60°

=> ^BIC = 180° - 60° = 120°

a, Kẻ IF là pg ^BIC. (F thuộc BC)

=> ^BIF = ^CIF = 60°

Mà ^EIB + ^BIC = 180°

=> ^EIB =60°

=> ^EIB = ^DIC = 60° (đối đỉnh)

=> ^EIB = ^BIF = ^FIC = ^DIC = 60°

Khi đó

∆EIB = ∆FIB (g.c.g) (bạn tự xét => BE = FB

∆FIC = ∆DIC (c.g.c) (tự xét) => FC = DC

Do đó

BE +  CD = BF + CF = BC

 

Nữ Thánh Phá
Xem chi tiết
đặng quốc khánh
18 tháng 4 2018 lúc 21:12

VẼ HÌNH ĐI

Mai Mai
18 tháng 4 2018 lúc 21:14

Trên tia BC lấy điểm N,trên tia BC lấy điểm M sao cho BM=BC=BN là sao hả bạn 

xem lại đề bài nhé làm sao lại bằng BC được ??

Nữ Thánh Phá
18 tháng 4 2018 lúc 21:16

Mk có sửa lại đề bài rồi...Mk xl