Những câu hỏi liên quan
Maéstrozs
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 9:03

a) Ta có AH = AD và AB \(\perp\)DH nên AB là đường trung trực của đoạn thẳng DH

=> BD = BH => \(\Delta\)DBH cân

Vậy  \(\Delta\)DBH cân (đpcm)

b) D là trung điểm của AC nên AD = \(\frac{1}{2}\)AC

=> AC = 2AD = 2AB = 2.5 = 10 (cm) => AB = 5 (cm)

\(\Delta\)ABC vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 (theo định lý Pythagoras)

Thay số: 52 + 102 = BC2 => BC2 =125 => BC = \(\sqrt{125}\)

Vậy BC = \(5\sqrt{5}\)cm

c) Cung tròn tâm D có bán kính bằng BC nên BC = DE ( DE là bán kính của đường tròn tâm D)

Từ giả thiết suy ra CD = DA = AH => AC = DH

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)HED có:

     AC = HD (cmt)

    BC = ED (cmt)

Do đó  \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)HED ( 2cgv)

=> AB = HE (hai cạnh tương ứng)

Mà AB = AD (cùng bằng nửa AC)

=> AD = HE (đpcm)

d) Dễ thấy \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ABH vuông cân nên ^DBA = ^ABH = 450

=> ^DBH = 900

Dễ chứng minh: ^EHB = ^CDB = 1350

Xét \(\Delta\)CDB và \(\Delta\)EHB có:

   CD = HE (cùng bằng AD)

   ^EHB = ^CDB (cmt)

   BD = BH (câu a)

Do đó ​\(\Delta\)​CDB = \(\Delta\)EHB (c.g.c)

=> BC = BE (hai cạnh tương ứng) (1)

và ^EBH = ^CBD

=> ^DBH = ^DBE + ^EBH = ^DBE + ^CBD = ^EBC = 90(2)

Từ (1) và (2) suy ra BEC vuông cân tại B (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
kkkkkkkkkkkk
Xem chi tiết
Hân 6-9a4.Bùi Gia
Xem chi tiết
Dang Cuong Thinh
Xem chi tiết
đỗ thùy dương
Xem chi tiết
Takamachi Nanoha
18 tháng 1 2017 lúc 20:50

chị Dương chịu khó ghê ta.Nhưng em ko làm được 

Bình luận (0)
Phan Hải Đăng
Xem chi tiết
Phan Hải Đăng
25 tháng 1 2021 lúc 22:05

I là trung điểm BC nha

 

Bình luận (0)