Những câu hỏi liên quan
CuGiaiDangYeu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 2 2016 lúc 9:04

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A là phân số tối giản <=> \(\frac{4}{n-3}\) là phân số tối giản 

Bình luận (3)
Hoàng Thị Vân Anh
23 tháng 2 2016 lúc 21:40

Để A là phân số tối giản thì: n + 1 chia hết cho n - 3

                                      =>   n -3 + 4 chia hết cho n  - 3

                                          mà n - 3 chia hết cho n - 3

                                        => 4 chia hết cho n - 3 hay n - 3 thuộc Ư(4)

                                       => n - 3 thuộc { -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; 4 ; - 4 }

                                      => n thuộc { 2 ; 4 ; 5 ; 1 ; 7 ; - 1 }

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
25 tháng 2 2016 lúc 21:14

Để A là phân số tối giản => (n+1) chia hết cho(n-3)

Mà n+1= n-3+4 => n-3+4 chia hết cho n-3

mà n-3 chia hết cho n-3 => 4 chia hết cho n-3. => n-3 thuộc ước của 4.

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4 } => n-3 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4 }

=> n thuộc { 2;4;5;1;7;-1}

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Hương
10 tháng 6 2017 lúc 11:13

\(A=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\)

Để A là p/s tối giản thì \(\dfrac{4}{n-3}\) phải là p/s tối giản

\(=>n-3\) là số lẻ \(\Leftrightarrow n\) là số chẵn

Vậy \(n=2k\left(k\in Z\right)\)

Bình luận (0)
Yến Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
7 tháng 2 2017 lúc 21:09

ta có 

n+1/n-3

= (n-3)+4/n-3

= 1 + 4/n-3

để A là p/số tối giản thì 

+) Ư CLN(4;n-3)=1

=> n= 2K + 1 ( K thuộc Z)

+) 4 chia hết n-3

=> n-3 thuộc Ư(4) 

=> n-3=1;4;2;-1;-2;-4

=> n=4;7;5;2;1;-1

có chi ko hiểu thì hỏi mik nha nhớ đó

Bình luận (0)
Yamamoto
7 tháng 2 2017 lúc 21:04

32/42

Bình luận (0)
Yến Phạm
7 tháng 2 2017 lúc 21:06

giải rõ ra nha bạn

Bình luận (0)
Vũ Uyển Như
Xem chi tiết
Yen Nhi
14 tháng 3 2021 lúc 16:54

Đề bài có phải như thế này không:

Cho phân số \(A=\frac{n+1}{n-3}\)( với n thuộc Z và n khác 3 ). Tìm n để A là phân số tối giản.

Bài làm

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

A là phân số tối giản \(\Leftrightarrow\frac{4}{n-3}\)là phân số tối giản

\(\Leftrightarrow n-3\)là số lẻ

\(\Leftrightarrow n\)là số chẵn

 \(\Rightarrow n=2k\left(k\in Z\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
14 tháng 3 2021 lúc 21:42

Mình làm theo đề bạn trên nhé !

\(A=\frac{n+1}{n-3}\) 

Gọi d là (n+1;n-3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n-3⋮d\end{cases}}\) 

\(\Rightarrow n+1-\left(n-3\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow4⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1;d=2;d=4\) 

 ( vì 4 chia hết cho 2 nên ta chỉ làm 1 trường hợp ) TH1 :Nếu d=2 

 \(\Rightarrow n+1⋮2\)

\(\Rightarrow n+1=2k\) 

\(\Rightarrow\) n= 2k-1

khi đó :

n-3 = 2k-1-3=2k-4 \(⋮\) 2

=> phân số đó rút gọn được cho 2 

Vậy để phân số trên  tối giản thì \(n\ne2k-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Uyển Như
Xem chi tiết
Dương Phạm
14 tháng 3 2021 lúc 15:36

Có \(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A là phân số tối giản thì UCLN (4,n-3) = 1

                                      => n -3 là số lẻ

                                      => n lẻ 

                                      => n có dạng 2k+1 (k thuôc Z) và k khác 1 (để n khác 3)

Vậy...

                                     

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Hào
Xem chi tiết
잘 생긴 미덕
Xem chi tiết
Đào Nhật Minh
21 tháng 3 2020 lúc 8:06

Để A là phân số tối giản thì UCLN(2n+7, 5n+2)=1

Đặt UCLN(2n+7, 5n+2)=d

=>2n+7\(⋮d\)=>5(2n+7)=>10n+35 \(⋮d\)

5n+2\(⋮d\)=>2(5n+2)=>10n+4 \(⋮d\)

Vì 10n+35 \(⋮d\), 10n+4\(⋮d\)=>(10n+35)-(10n+4)

=(10n-10n)+(35-4)=35-4=31 \(⋮d\)=>\(d\in\left\{1;31\right\}\)

Để 2n+7/5n+2 là phân số tối giản thì UCLN(2n+7, 5n+2)=1

Để 2n+7 và 5n+2 không cùng chia hết cho 31 thì n\(\ne12,43,74,105,...\)(mỗi số có khoảng cách với nhau là 31 đơn vị)

Vậy để A là phân số tối giản thì \(n\inℕ,n\ne12,43,74,105,136,...\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Phước Lộc
4 tháng 3 2018 lúc 9:21

ta có:

\(A=\frac{2n+7}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+3}{n+2}\)

\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}\)

\(=2+\frac{3}{n+2}\)

Để A là phân số tối giản thì \(2+\frac{3}{n+2}\)tối giản.

=> \(\frac{3}{n+2}\)tối giản

vậy \(3⋮n+2\)

Vậy \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

ĐÚNG 100%

Bình luận (0)
Trần Hoàng Trà My
Xem chi tiết