Những câu hỏi liên quan
Righteous Angel
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
20 tháng 1 2016 lúc 20:41

2n + 5 và 3n+ 7

=> Gợi UCLN của 2n+ 5 và 3n+ 7 là d

=> 2n+5 chia hết cho d

=> 3n+7 chai hết cho d

=> 3( 2n+5) chia hết cho d

=> 2( 3n+7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d

=> 6n+ 14 chia hết cho d

=> 6n+ 15- 6n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

=> UCLN ( 2n+5) và 3n+7 là 1

=> đpcm

Tick nhé 

Bình luận (0)
Nobita Kun
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi UCLN(2n + 5; 3n + 7) là d

=> 2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) chia hết cho d

     3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=>UCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1

Vậy...

Bình luận (0)
kaitovskudo
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi d thuộc ƯC(2n+5 ; 3n+7)

=>2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=>3(2n+5) chia hết cho d và 2(3n+7) chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d

=>(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
DươngNhưAnh
Xem chi tiết
Ngô Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 15:55

Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-3}\left(n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)

b) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;3;5;1;7;-1\right\}\) thì \(A\in Z\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 15:06

a: Để A là phân số thì n-3<>0

hay n<>3

b: Để A là số nguyên thì \(n-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Bình luận (0)
NOOB
Xem chi tiết
NOOB
15 tháng 3 2020 lúc 14:02

Mọi người ghi cả cách giải nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenthaonguyen
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
12 tháng 5 2017 lúc 19:51

Đặt \(A=\frac{n+3}{n-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)

        Ta có:\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nguyên thì 5 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)

               Ư (5) là:[1,-1,5,-5]

         Do đó ta có bảng sau:

n-2-5-115
n-3137

               Vậy để A nguyên thì n=-3;1;3;7

Bình luận (0)
Quay Cuồng
12 tháng 5 2017 lúc 19:55

Vì n thuộc Z nên n+3 và n-2 cũng thuộc Z

Mà n+3/n-2 thuộc Z nên n+3 chia hết cho n-2

                         =>(n-2)+5chia hết cho n-2

                          =>5 chia hết cho n-2

                         =>n-2 thuộc ƯC (5)={5;-5;1;-1}

                          =>n thuộc {7;-3;3;1)

          Vậy n thuộc..........

Bình luận (0)
 
12 tháng 5 2017 lúc 20:14

Ta có : \(\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để : \(n+3⋮n-2\Leftrightarrow\frac{5}{n-2}\in Z\Leftrightarrow5⋮n-2\Leftrightarrow n-2\in\)Ư ( 5 ) = { -1; 1; - 5; 5 }

* Với n - 2 = -1 => n = - 1 + 2 = 1 ( TM )

* Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3 ( TM )

* Với n - 2 = 5 => n = 5 + 2  = 7 ( TM )

* Với n - 2 = - 5 => n = - 5 + 2 = - 3 ( TM )

Vậy với n \(\in\){ 1; 3; 7; -3 } thì n + 3 \(⋮\)n - 2

TM là thỏa mãn nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
thanh loan
22 tháng 4 2017 lúc 12:21

ts mk mk ts lại

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
22 tháng 4 2017 lúc 12:22

để n là p/số thì n-2\(\ne\)

Nếu n-2=0 thì n=2 => n \(\ne\)2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Oanh
22 tháng 4 2017 lúc 12:27

bạn nguyễn tiến dũng nếu bảo là n khác 2 thì  nếu n=3 thì B là số nguyên rồi

Bình luận (0)
Wendy Marvell
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
Xem chi tiết
Hạ Vy
11 tháng 2 2018 lúc 20:50

đáp án là n=0 nhé

hok tốt!

Bình luận (0)
Hạ Vy
11 tháng 2 2018 lúc 20:56

n:2 là bình phương của số nguyên 

suy ra : n là số chẵn.

vì n:5 là lập phương của số nguyên 

suy ra n chia hết cho 5.

SUY RA: n có tận cùng =0

vì n nhỏ nhất nên n=0

đáp sô: n=0

Bình luận (0)
C�L�I
19 tháng 2 2019 lúc 21:43

Lưu ý 0 ko phải là số nguyên dương

Bình luận (0)
Phạm Trúc Như
Xem chi tiết