Tìm hai số tự nhiên a và b biết :BCNN (a,b)=300,ƯCLN (a,b)=15 và a+15 =b
Tìm hai số tự nhiên a và b, biết: BCNN(a,b)=300; ƯCLN(a,b)=15 và a+15=b.
Tìm hai số tự nhiên a và b biết :BCNN(a và b) = 300 ; ƯCLN(a và b)= 15 và a+15=b
Ta có:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)
=> \(15=\frac{a.b}{300}\)
=> a.b= 15.300=4500
Thay b = 15+a. Ta được:
( 15 + a ) . a = 4500
Ta thấy : 75.60=4500
Vậy a = 75 và b = 60
Tìm hai số tự nhiên a và b biết : BCNN ( a,b ) = 300 , ƯCLN ( a,b ) = 15 và a + 15 = b
Bạn vào link này nè, cx khá đúng, mình ko có time làm, thông cảm nha !!!!!
Link đây này : https://olm.vn/hoi-dap/detail/3616524855.html
\(\approx GOOD\)\(LUCK\approx\)
Kiến thức: tích của a và b bằng tích của ƯCLN (a; b) và BCNN (a; b).Nghĩa là a × b = ƯCLN (a; b) × BCNN (a; b)
Bài giải
Tích của a và b là:
300.15 = 4500
Ta còn có: a + 15 = b
Suy ra a(a + 15) = 4500
=> a = 60 (tự tính nha)
=> b = 60 + 15 hay 4500 ÷ 60 = 75
Vậy a = 60 và b = 75
tìm hai số tự nhiên a và b, biết BCNN(a,b) =300, ƯCLN (a,b)=15 và a+15=b
Tìm hai số tự nhiên a và b, biết rằng BCNN(a,b) = 300; ƯCLN(a,b) = 15.
Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500=>15.15.m.n =4500=> m.n = 20
Suy ra: m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5
Tìm hai số tự nhiên a và b biết: BCNN(a,b) = 300 và ƯCLN(a,b) = 15
Ta có : a . b = ƯCLN ( a . b ) . BCNN ( a , b ) = 15 . 300
a . b = 4500
=> a , b thuộc Ư ( 4500 ) = .....
Tìm giá trị a , b tương ứng còn lại tự làm nha
vì BCNN(a,b)=300 và ƯCLN(a,b)=15
⇒a.b=300.15=4500
vì ƯCLN(a,b)=15 nên a=15m và b=15n(với ƯCLN(m,n)=1)
vì a+15=b⇒15m+15=15n
mà a.b=4500nên ta có: 15m.15n=4500
15.15.m.n=4500
\(15^2\).m.n=4500
225.m.n=450
⇒m.n=20
⇒m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5
mà m+1=n⇒m=4 và n=5
vậy a=15.4=60 và b=15.5=75
Tìm hai số tự nhiên a và b biết BCNN(a,b)=300;ƯCLN(a,b)=15
Tìm hai số tự nhiên a và b biết: BCNN(a, b) = 300; ƯCLN(a, b) = 15
Do ƯCLN(a,b)=15 => a = 15 x m; b = 15 x n (m,n)=1
=> BCNN(a,b) = 15 x m x n = 300
=> m x n = 300 : 15 = 20
Giả sử a > b => m > n do (m,n)=1 => m = 20; n = 1 hoặc m = 5; n = 4
+ Với m = 20; n = 1 thì a = 15 x 20 = 300; b = 15 x 1 = 15
+ Với m = 5; n = 4 thì a = 15 x 5 = 75; b = 15 x 4 = 60
Vậy các cặp giá trị (m;n) thỏa mãn đề bài là: (300;15) ; (75;60) ; (15;300) ; (60;75)
heo đề bài ta có : a : 2 dư 1 nên a chia hết cho 3
a : 5 dư 1 nên a chia hết cho 6
a :7 dư 3 nên a chia hết cho 10
vậy a chia hết cho 3 ; 6 ;10 và a nhỏ nhất
Mà BCNN ( 3 , 6 , 10 ) = 30 nên a = 30