Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fenny
Xem chi tiết
trần tuấn vũ
Xem chi tiết
Sooya
18 tháng 1 2018 lúc 19:21

\(3n+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-3+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+3.1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3.\left(n+1\right)+1⋮n+1\) có \(n+1⋮n+1\Rightarrow3.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\) mà \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

vậy______

Nguyễn Duy gia Kiệt
18 tháng 1 2018 lúc 19:16

chúng ta là công dân nước Việt

Võ Thị Bích Hằng
18 tháng 1 2018 lúc 19:19

* Ta có:  3n+4 : n+1

=> ( 3n+4) - ( n+1) : n+1

=> ( 3n+4) - 3(n+1) : n+1

=> 3n + 4 -3n - 1: n+1

=> 3: n+1 

=> n+1 thuộc Ư(3) = { 1; -1;  3; -3}

=> n thuộc {0; -2; 2; -4}

Phuc Nguyenthi
Xem chi tiết

A) \(\frac{n+2}{n+1}=\frac{n+1+1}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{1}{n+1}=1+\frac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow1⋮n+1-n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\). Lập bảng xét giá trị ra được \(x=-2\)

Các phần sau CM tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 1 2023 lúc 14:39

Lời giải:

$n^3-3n^2-3n-1=n(n^2+n+1)-4n^2-4n-1$

$=n(n^2+n+1)-4(n^2+n+1)+3=(n^2+n+1)(n-4)+3$

Với $n$ nguyên,  để $n^3-3n^2-3n-1$ chia hết cho $n^2+n+1$ thì $3\vdots n^2+n+1$, hay $n^2+n+1$ là ước của $3$

Mà $n^2+n+1=(n+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ nên:

$n^2+n+1\in\left\{1; 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$

 

Mai Hoàng Hà
Xem chi tiết
Tôi muốn học giỏi
24 tháng 2 2018 lúc 13:16

3n + 4 chia hết cho n + 1 

=> 3( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư( 1 )

=> n + 1 thuộc { 1 ; - 1 }

=> n thuộc { 0 ; - 2 }

Uyên
24 tháng 2 2018 lúc 13:14

\(\Rightarrow3n+3+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

      \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

tự làm tiếp

Nguyễn Ngọc Anh Thư
24 tháng 2 2018 lúc 13:19
3n+4 chia hết cho n+1 =>3n+3+1 chia hết cho n+1 =>(3n+3)+1 chia hết cho n+1 =>3(n+1)+1 chia hết cho n+1 =>3n+1 chia hết cho n+1 =>1 chia hết cho n+1 Vì 1 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc ước của 1={-1;1} *n+1=1 =>n=1-1 =>n=0 *n+1=-1 =>n=-1-1 =>n=-2 Vậy n thuộc {0;-2}
Mai Hoàng Hà
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
23 tháng 2 2018 lúc 21:21

Ta có:

3n +4 = 3n +3 +1 = 3(n+1) +1

Ta thấy n+1 chia hết cho n+1 với mọi n

          mà 3 là số nguyên 

=> 3(n+1) chia hết cho n+1 với mọi n (1)

Để 3n+4 chia hết cho n+1 thì 3(n+1) +1 chia hết cho n+1 (2)

Từ (1) và (2 ) => 1 chia hết cho n+1

Mà n là số nguyên nên n+1 là số nguyên

=> n+1 là ước của 1

Mặt khác Ư(1) = { 1;-1}

=> n+1 =1   ;     n+1 =-1

=> n=0         ;    n =-2

Vậy n thuộc { 0;2}

Uyên
23 tháng 2 2018 lúc 21:15

\(\Rightarrow3n+3+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

      \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

tự làm tiếp

Le Van Hung
23 tháng 2 2018 lúc 21:16

ta có\(3n+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n+1\)

n+1 thuộc ước của 1

đến đây lập bảng là ra

tran thi nguyet nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trúc
20 tháng 11 2014 lúc 11:22

B,

6n+7 = 6n + 3 +4= 3(2n+1)+4 chia hết cho 2n + 1

Suy ra 4 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 2n +1 thuộc Ư (4)) và n là số lẻ

Ư (4) ={ 1;2;4}

Vì n là số lẻ nên

2n + 1 =1 

 2n       =1-1

2n        =0

 n          = 0 : 2 =0

Vậy n =0

Nguyễn Đức Anh
30 tháng 12 2015 lúc 22:46

A3n+7 chia het cho n+2

3n-12+5 chia het cho n+2

(3n-12)+5 chia het cho n+2

3(n-4)+5 chia het cho n+2

=>5 chia het cho n+2

=>n+2 thuoc (U)5={1;-1;5;-5}

Neu:n+2=1=>n=-1(loai)

Neu:n+2=-1=>n=-3(loai)

Neu:n+2=5=>n=3

Neu:n+2=-5=>n=-7(loai)

Vay:n=3

Do vu diep huong
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Long
21 tháng 12 2017 lúc 19:53

a,n2+3n-13=n(n+3)-13

suy ra -13 chia hết cho n+3 .Do đó n+3 thuộc ước của -13 và bằng :1,13,-1,-13

n=(-2;10;-4;-16)

b,n2+3 chia hết cho n+1

do đó (n-1)(n+1)+4 chia hết cho n+1

tương đương n+1 là ước của 4  

tương đương n thuộc :0;1;3;-2;-3;-5

Do Duc Tien
13 tháng 1 2018 lúc 18:40

65454577567575

Đặng Minh Châm
Xem chi tiết