Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Nguyen Ngoc Tram
Xem chi tiết
Phạm Lan Anh
28 tháng 7 2017 lúc 15:46

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)=>\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)=>\(\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

=>\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

=>\(\frac{x}{10}=7\)=>x=7.10=70

   \(\frac{y}{15}=7\)=>y=7.15=105

   \(\frac{z}{12}=7\)=>z=7.12=84

Vậy x=70 ;y=105 ;z=84

Nguyễn Thị Mai Anh
28 tháng 7 2017 lúc 15:47

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-5+12}=\frac{-49}{17}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{490}{17};y=-\frac{735}{17};z=-\frac{588}{17}\)

Trần Phúc
28 tháng 7 2017 lúc 15:55

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\) và \(x-y+z=-49\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{-49}{7}=-7\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-7\Rightarrow x=-7.10=-70\\\frac{y}{15}=-7\Rightarrow y=-7.15=-105\\\frac{z}{12}=-7\Rightarrow z=-7.12=-84\end{cases}}\)

Vậy \(x=-70;y=-105;z=-84\)

dương tú anh
Xem chi tiết
Yugioh Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Nam
2 tháng 3 2016 lúc 20:20

a+a x 2 + a x 3 + a x 4 ...... + a x 49 + a x 50=12750

= a x ( 1 + 2+ 3 + 4 .... 49 + 50 ) ( Để tính biểu thức trong ngoặc bạn có thể làm cách nhóm số hoặc tổng dãy số cách đều nhé)

= a x 1275 = 12750

                a = 12750 : 1275

                a =          10

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 10:17

2 × 6 = 12               

6 × 2 = 12

12 : 2 = 6

12 : 6 = 2

7 × 4 = 28             

4 × 7 = 28

28 : 7 = 4

28 : 4 = 7

9 × 3 = 27               

3 × 9 = 27

27 : 9 = 3

27 : 3 = 9

8 × 5 = 40

5 × 8 = 40

40 : 8 = 5

40 : 5 = 8

Lê thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 12 2023 lúc 20:51

a, 49 x 385 - 39 x 385

= 385 x ( 49 - 39)

= 385 x 10

= 3850

b, 46 x 17 + 38 x 46 + 46 x 44 + 46

= 46 x 17 + 38 x 46 + 46 x 44 + 46 x 1

= 46 x (17 + 38 + 44 + 1)

= 46 x 100

= 4600 

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Mai Anh Pen tapper
13 tháng 6 2016 lúc 7:35

Giải:
a) Trong phép nhân có chứ thừa số 5 nên tích là một số chia hết cho 5, do đó chữ số tận cùng của tích là 0 hoặc 5. Vì các thừa số là số lẻ nên tích là số lẻ. Vậy chữ số tận cùng của tích là 5.

SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
13 tháng 6 2016 lúc 7:34

Vì 32 x 44 x 75 x 69 có tận cùng là 0

21x 49 x 65 x 55 có tận cùng là 5

Nên 32 x44 x 75 x 69 - 21 x 49 x 65 x 55 = 5

Gia cat luong
13 tháng 6 2016 lúc 7:36

44*75 có tận cùng là 0 mà 0 nhân với số nào cũng =0 suy ra về đầu tận cùng là 0

về sau có tận cùng là 5 vì 5*5*9*1 có tận cùng =5

trừ 2 vế ta được 1 số cổ tận cùng =5

DS:5

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hiển
Xem chi tiết
Thùy Nguyễn
Xem chi tiết