Có ba cây bưởi : cây thứ nhất có 9 quả , cây thứ hai nhiều hơn cây thứ nhất 14 quả; cây thứ ba nhiều hơn cây thứ hai 13 quả.Hỏi số quả bươi của cây thứ ba nhiều gấp mấy lần số quả bưởi của cây thứ nhất?
Có ba cây bưởi, cây thun hạt có 9 quả, cây thứ hai có nhều hơn cây thứ nhất 14 quả, cây thứ ba có nhiều hơn cây thứ hai 13 quả. Hỏi số quả bưởi của cây thứ ba nhiều gấp mấy lần số quả bưởi của cây thứ nhất ?
Cây thứ hai có số quả là :
9 + 14 = 23 (quả)
Cây thứ ba có số quả là :
23 + 13 = 36 (quả)
Cây thứ 3 có số bưởi gấp cây thứ nhất là :
36 : 9 = 4 (lần)
ĐS : 4 lần
Có 3 cây bưởi , cây thứ nhất có 9 quả , cây thứ hai có nhiều hơn cây thứ nhất 14 quả , cây thứ ba có nhiều hơn cây thứ hai 13 quả . Hỏi :
_ Cây thứ hai và cây thứ ba mỗi cây có bao nhiêu quả ?
_ Cả 3 cây có tất cả bao nhiêu quả ?
MÌNH SẼ CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT VÀ ĐẦY ĐỦ NHẤT .
NHỚ KẾT BẠN VỚI MÌNH NHA !
cấy thứ 2 có số quả là:
9+14=23 (quả)
cây thứ 3 có số quả là:
23+13=36 (quả)
cả 3 cấy có số quả là:
9+23+36= 68 (quả)
đ\s...tự ghi
Cây thứ hai có số quả là : 9 + 14 = 23 quả
Cây thứ ba có quả là : 23 + 13 = 36 quả
Cả 3 cây có số quả là: 9+23+36=68 quả
Chúc em học tốt!
Bài giải
Cây thứ hai có số quả là :
14 + 9 = 23 ( quả )
Cây thứ ba có số quả là :
23 + 13 = 36 ( quả )
Cả 3 cây có tất cả số quả là :
36 + 23 + 9 = 68 ( quả )
Hai cây bưởi có tất cả 96 qủa . Cây thứ nhất ít hơn cây thứ hai 24 qủa. Hỏi mỗi cây bưởi có bao nhiêu quả?
cây thứ nhất có sô quả là:
(96-24):2=36(quả)
cây thứ hai có số quả là:
96-36=60(quả)
đáp số:cây thứ nhất 36 quả
cây thứ hai 60 quả
Cây xoài thứ nhất hơn cây xoài thứ hai 25 quả, người ta hái bớt ở cây xoài thứ nhất một số quả bằng đúng với số quả ở cây xoài thứ hai thì cây xoài thứ nhất chỉ còn hơn cây xoài thứ hai 5 quả Hỏi lúc chưa hái mỗi cây xoài có bao nhiêu quả?
Số quả ở cây xoài thứ hai là:
25 – 5 = 20 (quả)
Số quả ở cây xoài thứ nhất là:
25 + 20 = 45 (quả)
Đáp số: Cây xoài thứ nhất: 45 quả ;Cây xoài thứ hai: 20 quả
Cây thứ nhất có 564 quả cam , cây thứ hai có quả cam bằng \(\frac{67}{9}\) quả cam cây thứ nhất có bao nhiêu quả cam ?
Số quả cam trong cây thứ 2 là:
\(564\left(\frac{67}{9}\right)=\frac{37788}{9}\)(quả cam)
Bạn coi lại đề giùm mình nhé
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng; alen B quy định quả chín sớm trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chín muộn.
Lai cây K của loài này với 3 cây khác cùng loài, thu được kết quả sau:
Phép lai (p) |
Tỉ lệ kiểu hình F1 |
Cây K x cây thứ nhất |
3 cây quả đỏ, chín sớm: 3 cây quả đỏ, chín muộn: 1 cây quả vàng, chín sớm: 1 cây quả vàng, chín muộn. |
Cây K x cây thứ hai |
3 cây quả đỏ, chín sớm: 3 cây quả vàng, chín sớm: 1 cây quả đỏ, chín muộn: 1 cây quả vàng, chín muộn. |
Cây K x cây thứ ba |
1 cây quả đỏ, chín sớm: 1 cây quả đỏ, chín muộn: 1 cây quả vàng, chín sớm: 1 cây quả vàng, chín muộn. |
Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng với dữ kiện của các phép lai trên?
(1) Hai cặp gen đang xét có thể nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau hoặc cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể, cách nhau 50cM.
(2) Cho cây thứ nhất tự thụ phấn, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1.
(3) Phép lai giữa cây thứ nhất với cây thứ hai cho đời con tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
(4) Phép lai giữa cây thứ nhất với cây thứ ba và phép lai giữa cây thứ hai với cây thứ ba đều cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (3).
Giải thích:
- Dựa vào phép lai thứ nhất: Ở đời con, quả đỏ : quả vàng = 1:1
→ Aa x aa.
Chín sớm : chín muộn = 3:1
→ Bb x Bb.
Xét chung cả hai cặp tính trạng, chúng ta thấy rằng tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3:3:1:1 = tích tỉ lệ của hai cặp tính trạng là (3:1)(1:1)
→ Hai cặp tính trạng này di truyền phân li độc lập với nhau hoặc có hoán vị với tần số 50%.
→ (1) đúng.
Như vậy, ở phép lai một, kiểu gen của bố mẹ là AaBb x aaBb.
- Dựa vào phép lai thứ hai: Ở đời con, quả đỏ : quả vàng = 3:1
→ Aa x Aa.
Chín sớm : chín muộn = 1:1
→ Bb x bb.
Như vậy, ở phép lai hai, kiểu gen của bố mẹ là AaBb x Aabb. Kết hợp cả hai phép lai, chúng ta thấy đều có chung cây K. Do đó, cây K phải là cây có kiểu gen AaBb.
→ Cây thứ nhất có kiểu gen aaBb; cây thứ hai có kiểu gen Aabb.
- Ở phép lai 3, đời con có 4 kiểu tổ hợp với tỉ lệ 1:1:1:1 chứng tỏ cây thứ 3 phải có kiểu gen là aabb.
(2) sai. Vì cây thứ nhất có kiểu gen aaBb. Cây này tự thụ phấn sẽ cho đời con có tỉ lệ 3:1.
(3) đúng. Vì cây thứ nhất có kiểu gen aaBb, cây thứ hai có kiểu gen Aabb. Khi hai cây này lai với nhau thì đời con có tỉ lệ 1:1:1:1. Do đó, đời con có tỉ lệ kiểu gen = tỉ lệ kiểu hình.
(4) sai. Vì cây thứ 3 có kiểu gen aabb nên lai với cây thứ nhất (có kiểu gen aaBb) sẽ cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1:1.
→ Đáp án B.
khi lai hai cây cà chua bố mẹ (P) với nhau được F1 có kiểu gen đồng nhất. cho F1 giao phấn với 3 cây cà chua khác kết quả thu được:
với cây thứ nhất: 125 quả đỏ, tròn ;125 quả đỏ, dẹt 125 quả vàng, tròn ;125 quả vàng, dẹt.
với cây thứ hai :300 quả đỏ, tròn; 301 quả đỏ, dẹt; 100 quả vàng, tròn ;101 quả vàng, dẹp
với cây thứ ba: 210 quả đỏ, tròn ;211 quả vàng, tròn 70 quả đỏ,dẹt ; 71 quả vàng, dẹt .
biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. các cặp gen phân li độc lập và chỉ xét tối đa 2 cặp gen
a, em hãy trình bày cách xác định tính trạng trội lặn kiểu gen kiểu hình của F1, cây thứ nhất, cây thứ hai, cây thứ ba.
viết sơ đồ lai giữa cây thứ nhất với cây thứ hai
Khi cho lai 2 cây cà chua bố mẹ (P) với nhau, được F1 có kiểu gen đồng nhất. Cho F1 giao phấn với 3 cây cà chua khác, kết quả thu được:
- Với cây thứ nhất: 125 quả đỏ, tròn; 125 quả đỏ, dẹt; 125 quả vàng, tròn; 125 quả vàng, dẹt.
- Với cây thứ hai: 300 quả đỏ, tròn; 301 quả đỏ, dẹt; 100 quả vàng, tròn; 101 quả vàng, dẹt.
- Với cây thứ ba: 210 quả đỏ, tròn; 211 quả vàng, tròn; 70 quả đỏ, dẹt; 71 quả vàng, dẹt.
Biết rằng 1 gen quy định 1 tính trạng, các cặp gen phân li độc lập và chỉ xét tối đa 2 cặp gen.
1. Em hãy trình bày cách xác định tính trạng trội, lặn, kiểu gen, kiểu hình của P, F1, cây thứ nhất, cây thứ hai, cây thứ ba.
2. Viết sơ đồ lai giữa cây thứ nhất với cây thứ hai.
1. Ở phép lai với cây thứ hai
Đỏ:vàng = 3:1 → Đỏ là tính trạng trội (A), vàng là tính trạng lặn (a)
Ở phép lai với cây thứ ba → F1 x cây 1: Aa x Aa → F1 có Aa
Tròn:dẹt = 3:1 → tròn là tính trạng trội (B), dẹt là tính trạng lặn (b)
→ F1 x cây 2: Bb x Bb → F1 có Bb
→ F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn)
→ P: AABB(đỏ, tròn) x aabb(vàng, dẹt);
hoặc AAbb(đỏ, dẹt) x aaBB(vàng, tròn)
F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn) GP cho 4 giao tử → cây thứ nhất cho 1 giao tử ab → aabb (vàng dẹt).
Tương tự:
→ cây thứ hai: Aabb (đỏ, dẹt)
→ cây thứ ba: aaBb (vàng, tròn)
(lý giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
2. Sơ đồ lai: aabb x Aabb
G ab Ab, ab
F Aabb (đỏ, dẹt) :aabb (vàng, dẹt).