Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thạch Bảo Châu
Xem chi tiết
SSSSSky
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
20 tháng 12 2022 lúc 22:01

Gọi ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) là d.

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d.

           3n + 5 chia hết cho d.

=> 3( 2n + 3 ) chia hết cho d.

=> 2(3n + 5 ) chia hết cho d.

=> 6n + 9 chia hết cho d.

=> 6n +10 chia hết cho d.

Vậy ( 6n + 10 ) - ( 6n + 9 ) chia hết cho d.

      => 1 chia hết cho d.

=> d thuộc ước của 1.

=> d = 1.

=> ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) = 1.

Vậy 2n + 3 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thơ
5 tháng 12 2017 lúc 20:48

Đặt UCLN (4n+5 ; 5n+6) = d

Vì 4n+5 chia hết cho d và 5n+6 chia hết cho d

=> (4n+5) - (5n+6) chia hết cho d

=> 5(4n+5) - 4(5n+6) chia hết cho d

=> (20n + 25) - (20n + 24) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vì d =1 nên 4n+5 và 5n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau!

Chúc bạn học tốt!

You are mine
5 tháng 12 2017 lúc 20:49

Gọi d là ước chung lớn nhất của 4n+5 và 5n+ 6 \(\Rightarrow\)4n + 5 và 5n +6 chia hết cho d.

Vậy có : (4n +5 -5n+6 ) chia hết d.

           Từ đó suy ra 1 chia hết cho d. Như vậy d chỉ có thể là 1. Các số nguyên tố cùng nhau có ước chung lớn nhất là 1=> 4n + 5 và 5n+6 là hai số nguyên tố cùng nhau.

lão lung tung
12 tháng 11 2018 lúc 21:56

Đặt d = UWCLN(4n+5 , 5n+6)

suy ra 4n+5 chia hết cho d

5n+6 chia hết cho d

5 (4n+5) - 4 (5n+6) = (20n+25) - (20n+24) =20n+25- 20n+24 =1 chia hết cho d

Suy ra d=1 

Joy Eagle
Xem chi tiết
Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Potter Harry
19 tháng 12 2015 lúc 19:51

gọi d là ƯCLN(2n+3;n+1)

Ta có:n+1 chia hết cho d =>2n+2chia hết cho d(1)

         2n+3 chia hết cho d(2)

Từ (1)(2)=>(2n+3)-(2n+2)chia hết cho d

                           hay 1 chia hết cho d

Vậy d=1=>2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

Ngô Phúc Dương
19 tháng 12 2015 lúc 19:48

làm ơn làm phước cho mk 3 tick đi mk mà

please

Minh Anh Đào
Xem chi tiết
Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
29 tháng 12 2015 lúc 16:02

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha

lệ mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 7 2021 lúc 10:08

Gọi (n + 6 ; n + 7) = d

=> \(\hept{\begin{cases}n+6⋮d\\n+7⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

=> (n + 6 ; n + 7) = 1

Vậy n + 6 ; n + 7 là 2 số nguyên tô cùng nhau \(\forall n\inℕ\)

Khách vãng lai đã xóa