Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
5 tháng 12 2016 lúc 19:32

Ta có:n3+11n=n3-n+12n=n(n2-1)+12n=(n-1)n(n+1)+12n

Trong 3 số liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3 nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 3

Mặt khác ta có:(n-1)n(n+1) chia hết cho 2(tích hai số liên tiếp)

Mà UCLN(2,3)=1 nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)n3+11n chia hết cho 6

Đặng Vân Anh 25_11
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
25 tháng 2 2019 lúc 19:58

\(n^2-n=n\left(n-1\right)\)

Mà  \(n\left(n-1\right)\left(n+3\right)⋮n\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+3\right)⋮n^2-n\)

Lê Hồ Trọng Tín
25 tháng 2 2019 lúc 20:01

n2-n=n(n-1)

n(n-1)(n+3) luôn chia hết cho n(n-1)

Nên n(n-1)(n+3) chia hết cho n2-n

Nguyễn Hoàng Quân
Xem chi tiết
D O T | ☘『Ngơ』亗
17 tháng 2 2020 lúc 16:16

Ta có: n3−28n=n3−4n−24nn3−28n=n3−4n−24n

Ta xét n3−4n=n(n2−22)=n(n−2)(n+2)n3−4n=n(n2−22)=n(n−2)(n+2)

Nên tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 2, cho 4 và cho 6 nên biểu thức trên chia hết cho : 2 . 4 . 6 =48;

Do n là số chẵn nên n có dạng là 2k , xét 24n ta có:

24n=24.2k=48k⋮4824n=24.2k=48k⋮48

Hai số chia hết cho 48 nên hiệu của chúng chia hết cho 48;

VẬY...

CHÚC BẠN HỌC TỐT.....

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Quân
17 tháng 2 2020 lúc 16:24

24nn3?

Khách vãng lai đã xóa
Hatsune Miku
Xem chi tiết
CR7
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
20 tháng 11 2015 lúc 20:47

n^4+2n^3-n^2-2n

= n^3.(n+2) - n.(n+2)

= (n^3-n).(n+2)

=n(n^2-1).(n+2)

=n.(n-1).(n+1).(n+2)

Mà tích 4 số tự nhiên chia hết cho 24 

=> n^4+2n^3-n^2-2n chia hết cho 24 (đpcm)

Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Ngân
23 tháng 12 2021 lúc 14:34

1223344567890654564255

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đan Nhi
Xem chi tiết
lê bảo long
25 tháng 8 2016 lúc 21:34

a/ 8^7-2^18=1835008 chia hết cho 14=131072                            

b/10^6-5^7=921875 chia hết cho 59=15625

7^6+7^5-7^4=132055  hết cho 55=2401

Lưu Hiền
10 tháng 9 2016 lúc 22:11

a) 8^7-2^18= (2^3)-2^18=2^21-2^18=2^17 * (2^4-2)=2^17 * 14

14 chia hết cho 14 => ĐPCM

b) 10^6-5^7=5^6(2^6 - 5)=5^6 * 59

59 chia hết 59 => ĐPCM

c) 7^6 + 7^5 - 7^4 = 7^4 ( 7^2 + 7 - 1) = 7^4 * 55

55 cha hết 5 => ĐPCM

d) 16^5 + 2^15 = (2^4)^5 + 2^15= 2^15 * ( 2^5 + 1) = 2^15 * 33

33 chia hết 33 => ĐPCM

e và f chịu

g thì tính chữ số tận cùn của tổng đó

h) = 2^10 * (1 + 2 + 2^2) = 2^10 * 7

7 chia hết cho 7 => nó là 1 số tự nhiên

i chịu

Băng Dii~
23 tháng 9 2016 lúc 15:01

a/ 8^7 - 2^18 chia hết cho 14

b/ 10^6 - 5^7 chia hết cho 59

c/ 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55

d/ 16^5 + 2^15 chia hết cho 33

e/ 36^36 - 9^10 chia hết cho 45

f/ 81^7 - 27^9 - 9^13 chia hết cho 405

g/ 7^1000 - 3^1000 chia hết cho 10 

h/ ( 2^10 + 2^11 + 2^12 ) : 7 là một số tự nhiên 

i/ 313^5.299 - 313^6.36 chia hết cho 7

a) 8^7-2^18= (2^3)-2^18=2^21-2^18=2^17 * (2^4-2)=2^17 * 14

14 chia hết cho 14 => ĐPCM

b) 10^6-5^7=5^6(2^6 - 5)=5^6 * 59

59 chia hết 59 => ĐPCM

c) 7^6 + 7^5 - 7^4 = 7^4 ( 7^2 + 7 - 1) = 7^4 * 55

55 cha hết 5 => ĐPCM

d) 16^5 + 2^15 = (2^4)^5 + 2^15= 2^15 * ( 2^5 + 1) = 2^15 * 33

33 chia hết 33 => ĐPCM

e và f chịu

g thì tính chữ số tận cùn của tổng đó

h) = 2^10 * (1 + 2 + 2^2) = 2^10 * 7

7 chia hết cho 7 => nó là 1 số tự nhiên

Đỗ Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2023 lúc 14:33

b: \(8^{10}-8^9-8^8=8^8\left(8^2-8-1\right)=8^8\cdot55⋮55\)

c: 5^5-5^4+5^3

=5^3(5^2-5+1)

=5^3*21 chia hết cho 7

e:

72^63=(3^2*2^3)^63=3^126*2^189

 \(24^{54}\cdot54^{24}\cdot10^2=2^{162}\cdot3^{54}\cdot3^{72}\cdot2^{24}\cdot2^2\cdot5^2\)

\(=2^{188}\cdot3^{136}\cdot5^2\) chia hết cho 3^126*2^189

=>ĐPCM

g: \(=\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-3^{26}\)

\(=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=5\cdot3^{26}=5\cdot9\cdot3^{24}⋮5\cdot9=45\)