Những hình ảnh độc đáo trong bài "NHỮNG CÂU HÁT VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG" sách Chân trời sáng tạo
Giúp mik với ( từ văn bản những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương và bài thơ Việt Nam quê hương ta)( sgk chân trời sáng tạo trang-64)
Có ý kiến rằng “ Trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật khiến cho sự vật có một vẻ đẹp có một ý nghĩa”
A. Đúng
B. Sai
-Viết đoạn cảm nghĩ về bài ca dao số 3 trong bài: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương.
-Viết đoạn cảm nghĩ về bài ca dao số 3 trong bài: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương.
Nghệ thuật và bố cục bài những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương ?
Nhớ lại bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh và thực hiện những câu hỏi sau: 1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Quê hương? 2.Chép thuộc lòng hai câu thơ miêu tả hình ảnh người dân chài? Cách miêu tả của nhà thơ trong hai câu đó có gì độc đáo? Nêu hiệu quả nghệ thuật ở những câu thơ này.
ai giúp đi
1. Cho biết văn bản “Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương” có thể loại là gì?
2.Các bài hát dân gian về vẻ đẹp quê hương thường được viết dưới hình thức thể thơ nào?
3.Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt giá trị nội dung và đặc trưng nghệ thuật của bài thơ Việt Nam quê hương ta của Nguyền Đình Thi.
4.Thế nào là nghị luận về một bài ca dao?
5.Muốn viết bài nghị luận về một bài ca dao cần tiến hành những bước nào
( Bài ca dao số 2 : Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương. Sgk Ngữ Văn 6 )
I. Phần trắc nghiệm:
1. Văn bản: Khai thác từ các văn bản nằm trong chủ điểm 3 và 4:
Chủ điểm 3 “Vẻ đẹp quê hương”:
- Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
*
- Việt Nam quê hương ta;
*
- Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…”
Chủ điểm 4 “Những trải nghiệm trong đời”
- Bài học đường đời đầu tiên;
- Giọt sương đêm;
- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ.
Nội dung cần nắm:
- Nhớ được thông tin về tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại, các chi tiết, tình tiết, nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Hiểu được giá trị, ý nghĩa, nội dung, nghệ thuật của các chi tiết trong văn bản.
- Nhận xét về thông điệp, ý nghĩa mà tác giả gửi gắm trong văn bản hoặc nhận xét về nhân vật, dụng ý sáng tác của tác giả trong văn bản.
2. Tiếng Việt
- trạng ngữ, thành ngữ;
- từ ghép, từ láy;
- so sánh, nhân hóa.
Nội dung cần nắm:
- Khái niệm
- Đặc điểm, công dụng
- Vận dụng lí thuyết để làm bài tập ngoài chương trình.
II. Tự luận:
- Nội dung: Đoạn ngữ liệu ngoài chương trình học, thuộc các chủ đề sau:
+ Quê hương;
+ Trải nghiệm trong đời
- Hình thức: Đọc đoạn ngữ liệu và thực hiện 02 câu hỏi
+ Câu 1 : : Trả lời ngắn gồm 2 ý thuộc văn bản và tiếng Việt.
+ Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng.
--- HẾT ---
giá trị nội dung, nghệ thuật của các chi tiết, hình ảnh trong văn bản:Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
hãy viết một đoạn văn (từ 150-200 chữ )về cảm nghĩ của bạn với bài ca dao những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương ?
Giúp mình với ạ
Em tham khảo:
Đi khắp dọc dài Tổ Quốc, có biết bao mảnh đất hội tụ để cất lên câu hát yêu thương, để suy tưởng nguồn cội, để gợi nhớ tuổi thơ êm đềm. Nhắc tới Đồng bằng sông Cửu Long giàu có và trù phú, người ta không thể quên một Tháp Mười dồi dào, được thiên nhiên ưu ái ban tặng các sản vật quý giá:
“Ai ơi, về miệt Tháp Mười,
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”...
Câu ca dao mộc mạc của người Nam bộ ngắn gọn, chân chất ấy đã phản ánh được phần nào bức tranh trù phú của vùng Đồng Tháp Mười ngày xưa. Thiên nhiên rất đỗi hào phóng ban phát cho vùng Đồng Tháp Mười nhiều sản vật và nguồn lợi tôm, cá khá dồi dào. Đồng Tháp Mười là vùng trũng rất rộng, địa phận nằm giữa các tỉnh: Đồng Tháp, Tiền Giang và Long An. Được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu thoáng mát, không khí trong lành, chim trời cá nước nhiều vô kể. Câu ca vừa cho người đọc hiểu biết thêm về vùng đất ở phía Nam Tổ quốc, vừa thể hiện niềm tự hào, yêu mến và biết ơn của tác giả dân gian đối với quê hương xứ sở.