Tìm các số nguyên n:
a) 3n-5 chia hết cho n-3
b) n+2 là ước của 2n+19
c) n2-5 là ước của n2-9
Bài 6. Tìm số nguyên n biết:
a) – 13 là bội của n – 2
b) 2n - 1 là ước của 3n + 2
c) n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2
d) n2+3n−5 là bội của n−2.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.
Bài 4: Tìm số các nguyên a, n biết:
a) a + 2 là ước của 7.
b) 2a + 1 là ước của 12.
c) n + 5 ⋮ n − 2.
d) 3n + 2 ⋮ 2n − 1.
e) n2 + 2n − 7 ⋮ n + 2.
Giúp em với, em cảm ơn.
a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
a +2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
a | -9 | -3 | -1 | 5 |
Theo bảng trên ta có:
\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}
b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
lập bảng ta có:
2a+1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
a
|
-11/2 loại |
-7/2 loại |
-5/2 loại |
-2 nhận |
-3/2 loại |
-1 nhận |
0 nhận |
1/2 loại |
1 nhận |
3/2 loại |
5/2 loại |
11/2 loại |
Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:
a \(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}
n + 5 \(⋮\) n - 2
n - 2 + 7 ⋮ n - 2
7 ⋮ n -2
Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n - 2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 3 | 9 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) { -5; 1; 3; 9}
d,
3n + 2 \(⋮\) 2n - 1
(3n + 2).2 ⋮ 2n -1
6n + 4 ⋮ 2n -1
(6n - 3) + 7 ⋮ 2n -1
3.(2n -1) + 7 ⋮ 2n -1
7 ⋮ 2n - 1
Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}
lập bảng ta có:
2n - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -3 | 0 | 1 |
4 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) {-3; 0; 1; 4}
Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n+20 chia hết cho n+2
b) 2n + 1 là bội của 3n - 3
c) 3n - 2 là ước của 4n + 5.
a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)
Tìm các số nguyên n sao cho
a) 3n + 5 chia hết cho n – 2 b) 8n là bội của 2n – 3
c) 2n + 5 là ước của 4n – 47 và 4n – 47 là ước của 2n + 5
Tìm các số nguyên n sao cho
a) 3n + 5 chia hết cho n – 2 b) 8n là bội của 2n – 3
c) 2n + 5 là ước của 4n – 47 và 4n – 47 là ước của 2n + 5.
Tìm số nguyên n biết: a) – 5 là bội của n + 1
b) n là ước của 3n + 6
c) 2n + 5 là bội của n + 1
d) 3n + 1 chia hết cho n – 3
tìm số nguyên n, biết
a)4n-5 chia hết cho n
b)2n-1 là ước của 3n+2
c)n+5 chia hết cho 2n+1
a) Tìm các ước của: -6;8;-15;40
b) Tìm các bội của 13 lớn hơn -27 và nhỏ hơn 65
c) Tìm các ước chung của 30 và -45
d) Tìm các số nguyên x sao cho x+5 là ước của 13
e) Tìm các số nguyên n sao cho 3n chia hết cho n -1
f) Tìm các số nguyên n sao cho 2n+5 chia hết cho n+2
Giúp em với em đang cần gấp!!!
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Tìm số nguyên n, để:
a) 4n-5 chia hết cho n
b) -11 là bội của n-1
c) 2n-1 là ước của 3n+2
d) n-1 là ước của 12
a, Ta có: 4n-5⋮⋮n
⇒n∈Ư(5)={±1;±5}
b, Ta có: -11⋮⋮n-1
⇒n-1∈Ư(11)={±1;±11}
n-1 1 -1 11 -11
Đúng thì t.i.c.k đúng cho mình nhé,còn sai thì đừng t.i.c.k sai nhé
n 2 0 12 -10
Vậy n∈{2;0;12;-10}
c, Ta có: 3n+2⋮⋮2n-1
⇒2(3n+2)⋮⋮2n-1
⇒6n+4⋮⋮2n-1
⇒3(2n-1)+7⋮⋮2n-1
⇒2n-1∈Ư(7)={±1;±7}
2n-1 1 -1 7 -7
2n 2 0 8 -6
n 1 0 4 -3
Vậy n∈{1;0;4;-3}