Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Mai Linh
Xem chi tiết
Kim Taehyung
Xem chi tiết
kaitovskudo
24 tháng 1 2016 lúc 16:14

Ta có: n+1 là bội của n-5

=>n+1 chia hết cho n-5

=>(n-5)+5+1 chia hết cho n-5

=>(n-5)+6 chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=>6 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> n thuộc {6;7;8;11;4;3;2;-1}

Vua hải tặc ZORO
24 tháng 1 2016 lúc 16:16

n\(\in\){4;6;7;8;3;2;11;-1}

Đinh Đức Hùng
24 tháng 1 2016 lúc 16:29

Để n + 1 chia hết cho n - 5 <=> ( n - 5 ) + 6 chia hết cho n - 5

Vì n - 5 chia hết cho n - 5 . Để ( n - 5 ) + 6 chia hết cho n - 5 <=> 6 chia hết cho n - 5

=> n - 5 là ước của 6

                    Ư ( 6 ) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }

Ta có : n - 5 = - 6 => n = - 1 ( TM )

           n - 5 = - 3 => n = 2 ( TM )

           n - 5 = - 2 => n = 3 ( TM )

           n - 5 = - 1 => n = 4 ( TM )

           n - 5 = 1 => n = 6 ( TM )

           n - 5 = 2 => n = 7 ( TM )

           n - 5 = 3 => n = 8 ( TM )

           n - 5 = 6 => n = 11 ( TM )

        Vậy n = { - 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 11}

Phạm Nguyên Thảo My
Xem chi tiết
.
7 tháng 2 2020 lúc 21:42

Vì 5 là bội của n+1 nên n+1\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}

+) n+1=-1\(\Rightarrow\)n=-2  (thỏa mãn)

+) n+1=-5\(\Rightarrow\)n=-6  (thỏa mãn)

+) n+1=1\(\Rightarrow\)n=0  (thỏa mãn)

+) n+1=5\(\Rightarrow\)n=4  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){-6;-2;0;4}

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Phương Nhi
Xem chi tiết
Chu Trường Duy
11 tháng 12 2021 lúc 21:10

6;12;18;...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
Hoàng Văn Long
14 tháng 2 2020 lúc 10:07

5            suy ra n+1chia hết n-5

              suy ra (n+1)-(n-5)chia hết n-5

              tương đương n+1-n+5 chia hết n-5

             tương đương 6 chia hết n-5

            suy ra n-5 thuộc vào Ư6=1,2,3,6,-1,-2,-3,-6

            suy ra n thuộc vào =6,7,8,11,4,3,2,-1

Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
14 tháng 2 2020 lúc 10:15

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Long
14 tháng 2 2020 lúc 10:16

học tốt nhé

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thu hương
Xem chi tiết
SKTS_BFON
29 tháng 1 2017 lúc 20:36

ta có: n + 1 là bội của n - 5

=> n + 1 \(⋮\)n - 5

=> ( n - 5 ) + 1 + 5  \(⋮\)n - 5

=> ( n - 5 ) + 6  \(⋮\)n - 5

=> 6  \(⋮\)n - 5

=> n - 5 \(\in\)Ư(6) = { -6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=> n\(\in\){ -1;2;3;4;6;7;8;11}

vậy:  n\(\in\){ -1;2;3;4;6;7;8;11}

bạn ủng hộ mk đi, đúng 100%.

Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Lệ Linh
Xem chi tiết