Những câu hỏi liên quan
Oanh Jyn
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
9 tháng 1 2018 lúc 20:13

1) n + 3 chia hết cho n-2

(n-2) + 5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1,5}

n - 2 = 1

n = 3

n - 2 -= 5 

n = 7 

n thuộc {3,7}

QuocDat
9 tháng 1 2018 lúc 20:12

a/ \(n+3⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n - 2 = 1 => n = 3

+) n - 2 = 5 => n = 7

+) n - 2 = -1 => n = 1

+) n - 2 = -5 => n = -3

Vậy ............

b/ \(2n+1⋮n-3\)

Mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

Suy ra :

+) n - 3  = 1 => n = 4

+) n - 3 = 7 => n = 10

+) n - 3 = -1 => n = 2

+) n - 3 = -7 => n = -4

Vậy ..

Phan Thảo Minh
9 tháng 1 2018 lúc 20:15

n-2+5 chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                         5 chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                                n-2 thuộc ước của 5

Võ Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Yến Nhi
24 tháng 11 2017 lúc 19:19

15 chia hết cho 2n-3

=>2n-3 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}

=>2n={-2;0;2;12}

=>n={-1;0;1;6}

Võ Phạm Gia Hân
26 tháng 11 2017 lúc 8:40

mơn bạn nha

Trần Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
1 tháng 3 2018 lúc 15:28

GỌI BIỂU THỨC \(\frac{2n+1}{n-2}\)LÀ A

TA CÓ:\(A=\frac{2n+1}{n-2}=\frac{2n-4+5}{n-2}=2+\frac{5}{n-2}\)

ĐỂ 2n+1 CHIA HẾT CHO n-2 THÌ n-2 THUỘC Ư(5)={1,-1,5,-5}

n-2=1=>n=3

n-2=-1>n=1

n-2=5=>n=7

n-2=-5=>n=-3

Vậy ...

học tốt ~~~

Linh
1 tháng 3 2018 lúc 15:24

Ta có: 2n+1=2(n-2)+5

Nếu 2n+1 chia hết cho n-2 => 2(n-2)+5 chia hết cho n-2 => 5 chia hết cho n-2=>n- 2 thuộc ước của 5

=>n-2 thuộc {1,-1,5,-5}=>n thuộc {3,1,7,-3}

Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
1 tháng 3 2018 lúc 15:27

Để 2n+1 chia hết cho n-2 :

(2n+1) - 2.(n-2) chia hết cho n-2

2n + 1 - 2n + 4 chia hết cho n - 2

   5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5)

Mà Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> n - 2 thuộc {-5;-1;1;5}

=>     n thuộc {-3;1;3;7}

TranCuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 12 2023 lúc 13:01

(4n - 20) ⋮ (2n + 3) (đk n \(\in\) Z)

4n + 6 - 26 ⋮ 2n + 3

2.(2n + 3) - 26 ⋮ 2n + 3

                   26 ⋮ 2n + 3

2n + 3 \(\in\) Ư(26) = {-26; -13; -2; -1; 1; 2; 13; 26}

Lập bảng ta có:

2n + 3  -26 -13 -2 -1 1 2 13 26
n \(\dfrac{29}{2}\) -5 -\(\dfrac{5}{2}\) -2 -1 \(\dfrac{5}{2}\) 5 \(\dfrac{23}{2}\)

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-5; -2; -1; 5}

 

 

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
kaitovskudo
24 tháng 1 2016 lúc 14:56

Ta có: n-4 chia hết cho n-1

=>(n-1)-3 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n thuộc {2;4;0;-2}

Nguyễn Văn Tiến
24 tháng 1 2016 lúc 14:58

n-4 chia het cho n-1   => n-1-3 chia ht cho n-1

ma n-1 chia het cho n-1 nên -3 chia het cho n-1 => n-1 \(\in\)Ư{3}={-3;-1;1;3}

=>n=-2;0;2;4

pham minh quang
24 tháng 1 2016 lúc 15:00

Ta có: n-4 chia hết cho n-1

=>(n-1)-3 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>n thuộc {2;4;0;-2}

Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
16 tháng 3 2020 lúc 21:37

a) Ta có: \(n^2+3=\left(n^2-1\right)+4=\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4\)

- Để \(n^2+3⋮n+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4⋮n+1\)mà \(\left(n+1\right).\left(n-1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(4⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n+1\inƯ\left(4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n+1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-4\)\(4\)
\(n\)\(-2\)\(0\)\(-3\)\(1\)\(-5\)\(3\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-5,-3,-2,0,1,3\right\}\)

b) Để \(n-1⋮3n-1\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(n-1\right)⋮3n-1\)

- Ta có: \(3.\left(n-1\right)=3n-3=\left(3n-1\right)-2\)

- Để \(3.\left(n-1\right)⋮3n-1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(3n-1\right)-2⋮3n-1\)mà \(3n-1⋮3n-1\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮3n-1\)\(\Rightarrow\)\(3n-1\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(3n-1\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)
\(n\)\(0\)\(\frac{2}{3}\)\(-\frac{1}{3}\)\(1\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{0,1\right\}\)

c) Để \(n-5⋮n^2+3\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-5\right).\left(n+5\right)⋮n^2+3\)

- Ta có: \(\left(n-5\right).\left(n+5\right)=n^2-25=\left(n^2+3\right)-28\)

- Để \(\left(n-5\right).\left(n+5\right)⋮n^2+3\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(n^2+3\right)-28⋮n^2+3\)mà \(n^2+3⋮n^2+3\)

\(\Rightarrow\)\(28⋮n^2+3\)\(\Rightarrow\)\(n^2+3\inƯ\left(28\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)

Vì \(n^2+3\ge3\forall n\)\(\Rightarrow\)\(n^2+3\in\left\{4;7;14;28\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n^2+3\)\(4\)\(7\)\(14\)\(28\)
\(n\)\(\pm1\)\(\pm2\)\(\pm\sqrt{11}\)\(\pm5\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)

- Thử lại 

+ Với \(n=-1\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-1-5=-6\\n^2+3=\left(-1\right)^2+3=4\end{cases}}\)mà \(-6⋮̸4\)

\(\Rightarrow\)\(n=-1\left(L\right)\)

+ Với \(n=1\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=1-5=-4\\n^2+3=1^2+3=4\end{cases}}\)mà \(-4⋮4\)

\(\Rightarrow\)\(n=1\left(TM\right)\)

+ Với \(n=-2\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-2-5=-7\\n^2+3=\left(-2\right)^2+3=7\end{cases}}\)mà \(-7⋮7\)

\(\Rightarrow\)\(n=-2\left(TM\right)\)

+ Với \(n=2\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=2-5=-3\\n^2+3=2^2+3=7\end{cases}}\)mà \(-3⋮̸7\)

\(\Rightarrow\)\(n=2\left(L\right)\)

+ Với \(n=-5\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=-5-5=-10\\n^2+3=\left(-5\right)^2+3=28\end{cases}}\)mà \(-10⋮28\)

\(\Rightarrow\)\(n=-5\left(L\right)\)

+ Với \(n=5\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}n-5=5-5=0\\n^2+3=5^2+3=28\end{cases}}\)mà \(0⋮28\)

\(\Rightarrow\)\(n=5\left(TM\right)\)

 Vậy \(n\in\left\{-2,1,5\right\}\)

- Để mình chú thích:

1. TM là thỏa mãn

2. Phần c mình thử lại là mình đã làm "Vượt trội" nó lên 

Khách vãng lai đã xóa
Thái Trần Thảo Vy
18 tháng 3 2020 lúc 8:43

cảm ơn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 15:19

b) n-1 chia hết cho 3n-1

=> 3(n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3n-3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1-2 chia hết cho 3n-1

=> 2 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng

3n-1-2-112
3n-1023
n\(\frac{-1}{3}\)0\(\frac{2}{3}\)1

Vì n nguyên => n={0;1}

Khách vãng lai đã xóa
Ruby Meo
Xem chi tiết
TuanMinhAms
18 tháng 7 2018 lúc 21:08

a) 2n^3 + 2n^2 - 2n^3 - 2n^2 + 6n = 6n chia hết 6

b) 3n - 2n^2 - ( n + 4n^2 - 1 - 4n ) - 1 

= 3n - 2n^2 - n - 4n^2 + 1 + 4n -1

= 6n - 6n^2 chia hết 6

c) m^3 + 8 - m^3 + m^2 - 9 - m^2 - 18

= - 19

Không Tên
18 tháng 7 2018 lúc 21:09

Bài 1:

\(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n\left(n^2+n-n^2-n+3\right)\)

\(=6n\)\(⋮\)\(6\)
Bài 2:

\(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1\)

\(=3n-2n^2-\left(n+4n^2-1-4n\right)-1\)

\(=6n-6n^2=6\left(n-n^2\right)\)\(⋮\)\(6\)

Bài 3:

\(\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)

\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)

\(=-19\)

\(\Rightarrow\)đpcm

Tớ Đông Đặc ATSM
18 tháng 7 2018 lúc 21:12

a,  <=> 2n[ n(n+1)-n2-n+3)

<=> 2n( n2+n-n2-n+3)

<=> 6n chia hết cho 6 với mọi n nguyên

b, <=> 3n-2n2-(n+4n2-1-4n) -1

<=> 3n-2n2-n-4n2+1+4n-n-1

<=> 6n-6n2

<=> 6(n-n2)  chiiaia hhehethet cchchocho 6

c ,<=> m3-23-m3+m2-32-m2-18

<=>-35 => ko phụ thuộc vào biến

Nguyễn Minh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 19:24

n chia hết cho 2;8;12

=>n thuộc BC(2;8;12)

=>n thuộc B(24)

mà n<100

nên n thuộc {24;48;72;96}

Nguyễn Hoàng Bảo Kim
Xem chi tiết
ngonhuminh
19 tháng 12 2016 lúc 10:59

5n+11 chia hết (n+1)

=>5n+5+6 chia hết (n+1)

=>5(n+1)+6 chia hết cho (n+1)

vì (n+1) chia hết cho (n+1)=> 5(n+1) chia hết cho (n+1)

do vậy để 5(n+1)+6 chia hết cho (n+1) thì 6 phải chia hết cho (n+1)

=> (n+1) phải là ước của 6

U(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=> n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

Vì n tự nhiện=> n={0,1,2,5}

Linh Nguyễn
18 tháng 12 2016 lúc 15:09

5n+11 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1 

=>(5n+11)-5(n+1)

=>5n+11-(5n+5)

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)

=>n+1 thuộc{1,2,3,6}

=>n thuộc {0,1,2,5}

Nguyễn Hoàng Bảo Kim
18 tháng 12 2016 lúc 18:36

Ko hiểu lắm ạ ! Bạn có thể giải thích được ko ?