Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huynh thị kim như
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
13 tháng 12 2015 lúc 12:56

Có x + 5 chia hết cho 5

Mà 5 chia hết cho 5

=> x chia hết cho 5

Có x - 12 chia hết cho 6

Mà 12 chia hết cho 6

=> x chia hết cho 6

Có 14 + x chia hết cho 7

Mà 14 chia hết cho 7

=> x chia hết cho 7

=> x thuộc BC(5; 6; 7)

Có: 5 = 5; 6 = 2.3; 7 = 7

=> BCNN(5; 6; 7) = 5.2.3.7 = 210

=> x thuộc B(210)

=> x thuộc {0; 210; 420;......}

Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
T.Q.Hưng.947857
24 tháng 10 2019 lúc 21:15

b,4+x chia hết cho x+1

=>4+x-x-1 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1=>x+1={1,3--1,-3}=>x={0,2,-2.-4}.Vì x thuộc N=>x={0,2}

c,6+2x chia hết cho x+1=>6+2x-2(x+1) chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1

x+1={1,2,4,-1,-2,-4}=>x={0,1,3,-2,-3,-5}.Vì x thuộc N=>x={0,1,3}

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thị mai linh
Xem chi tiết
baohoang
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
18 tháng 8 2023 lúc 13:43

Tham khảo nhé

x chia hết cho 6 suy ra x thuộc B(6)

x chia hết cho 15 suy ra x thuộc B(15)

x thuộc BC(6;15)

 ta có 

6=2.3

15=3.5

BCNN(6;15)=2.3.5=30

x thuộc B(30) mà 60<x<350

x thuộc (90;120;150;180;210;240;270;300;330)

Lê Hạnh Loan
Xem chi tiết
# Ác ma tới từ thiên đườ...
13 tháng 4 2020 lúc 20:32

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Yến Linh
13 tháng 4 2020 lúc 20:35

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn
Khách vãng lai đã xóa
# Ác ma tới từ thiên đườ...
13 tháng 4 2020 lúc 20:54

d) x+14 chia hết cho x+3 \(\Rightarrow\)x+3+11 \(⋮\)x+3  

vì  x+3 \(⋮\)x+3 mà  x+3+11\(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)11\(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)x+3\(\in\)Ư(11) \(\in\){\(\pm1;\pm11\)}

                                                                            \(\Rightarrow\)x\(\in\){-2;-4;8;-14}

e) x - 6\(⋮\)x+2\(\Rightarrow\)x+ 2 - 8 \(⋮\)x + 2    ( phần còn lại làm tương tự câu d)

f) x+2\(⋮\)x-3 \(\Rightarrow\)x-3+5 \(⋮\)x-3 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
21 tháng 8 2020 lúc 8:12

a, \(\Leftrightarrow x\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(x=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

b, \(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x - 11-12-23-36-6
x203-14-27-5
Khách vãng lai đã xóa
Greninja
21 tháng 8 2020 lúc 8:19

a) Ta có : \(8⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

b) Ta có : \(6⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;2;-1;3;-2;4;-5;7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
21 tháng 8 2020 lúc 8:21

a) \(8⋮x\)\(\Rightarrow x\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

b) \(6⋮x-1\)\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
giảng thế anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang Huy
25 tháng 7 2017 lúc 14:25

\(48⋮x\Rightarrow48\cdot3⋮x\Rightarrow144⋮x\)

\(80⋮x\Rightarrow80\cdot2⋮x\Rightarrow160⋮x\)\(\Rightarrow160-144⋮x\Rightarrow16⋮x\)

\(\Rightarrow x\in U\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

Ma 6<x<18

\(\Rightarrow x=\left\{8;16\right\}\)

Yazawa Nico
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
24 tháng 1 2016 lúc 14:33

 ta có 6*(6x-11y)-5*(x+7y)=31x-31y chia hết cho 31=>6x - 11y chia hết cho 31 thì x + 7y chia hết cho 31. Ngược lại nếu x + 7y chia hết cho 31 thì 6x - 11y chia hết cho 31 
ta có 6*(6x+11y)-5*(x+7y)=31x+31y chia hết cho 31=>6x + 11y chia hết cho 31 thì x + 7y chia hết cho 31. Ngược lại nếu x + 7y chia hết cho 31 thì 6x + 11y chia hết cho 31

nguyen hoang le thi
24 tháng 1 2016 lúc 14:33

câu hỏi tương tự có lời giải đó bn

Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
✰._.✰ ❤teamღVTP
7 tháng 10 2021 lúc 22:37

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

Khách vãng lai đã xóa
Vice Biche Amellian
7 tháng 10 2021 lúc 22:48

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

Khách vãng lai đã xóa