Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nhật Minh
Xem chi tiết
Moon thỉu năng
9 tháng 5 2022 lúc 21:07

6,75+3,85-7,37=10,6-7,37=3,23

Nguyễn Thanh Hà
9 tháng 5 2022 lúc 21:08

 

= 6,75 + 3,85 - 7,37

= 10,6 - 7,37

= 3,23

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2019 lúc 10:23

Ta có

B   =   x 3   +   x 2 y   –   x y 2   –   y 3     =   x 2 ( x   +   y )   –   y 2 ( x   +   y )   =   ( x 2   –   y 2 ) ( x   +   y )     =   ( x   –   y ) ( x   +   y ) ( x   +   y )   =   ( x   –   y ) ( x   +   y ) 2

 

Thay x = 3,25 ; y = 6,57 ta được

B   =   ( 3 , 25   –   6 , 75 ) ( 3 , 25   +   6 , 75 ) 2     =   - 3 , 5 . 10 2   =   - 350

 

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Quốc Đại
Xem chi tiết
Hokage Đạt
Xem chi tiết
thanelqvip
11 tháng 12 2017 lúc 21:14

Bài ấy dễ mà

๖Fly༉Donutღღ
11 tháng 12 2017 lúc 21:20

\(\frac{m^3-n^3-3mn\left(m-2\right)}{m^2+n^2-2mn}\)

\(=\frac{m^3-n^3-3m^2n+3mn^2}{m^2-2mn+n^2}\)

\(=\frac{m^3-3m^2n-3mn^2-n^3}{m^2-2mn+n^2}=\frac{\left(m-n\right)^3}{\left(m-n\right)^2}=m-n\)

Thay m = 6,75 , n = -3,25 ta có :

6,75 - ( - 3,25 ) = 6,75 + 3,25 = 10

Vậy giá trị biểu thức trên bằng 10 khi m = 6,75 ; n = -3,25

Gaming Phóng viên
Xem chi tiết
Cô Long_Nghiên Hy Trần
5 tháng 8 2016 lúc 16:28

Em viết cách dòng đi chứ, ah ko hỉu j hết

Nguyễn Ngọc phương Linh
5 tháng 8 2016 lúc 15:14

sao dài quá chừng

Cô Long_Nghiên Hy Trần
5 tháng 8 2016 lúc 16:39

Em viết thành câu 1 câu 2 và câu 3

nguyen  thi diem quynh
Xem chi tiết
ngo han
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 11 2023 lúc 11:29

Để M có giá trị lớn nhất thì \(a-6>0\) và \(a-6\) nhỏ nhất

*) \(a-6>0\)

\(\Rightarrow a>6\)

\(\Rightarrow a\in\left\{7;8;9;...\right\}\)

Mà \(a-6\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow a=7\)

\(\Rightarrow M=2005+195:\left(7-6\right)\)

\(=2005+195\)

\(=2200\)

Bí Mật
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 23:55

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

Võ Gia Hưng
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
11 tháng 3 2021 lúc 8:03

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là phân số

\(\Leftrightarrow n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)\(\left(n\inℤ\right)\)

Vậy với mọi số nguyên  \(n\ne-2\)thì A là phân số.

b) A là sô nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là số nguyên.

\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

 n+2-3-113
n-5-3-11

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)(thỏa mãn \(n\inℤ\)và kết hợp điều kiện ở câu a))

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì A là số nguyên.

Khách vãng lai đã xóa