Tìm số nguyên tố xy (x>y>o) sao cho xy - yx là số chính phương.
1 . Tìm số nguyên tố xy (x>y>0) sao cho: xy - yx là số chính phương
Tìm số nguyên tố xy (x>y>0) sao cho xy - yx là số chính phương ( xy có gạch đầu nha)
tìm số nguyên tố xy(x>y>0) sao cho xy-yx là một số chính phương
ai lam dug mik tick cho nhé
hihihihihihihihihi..................
Đã ntố lại thêm đk (y>0) bạn lấy đề ở sách nào vậy: port tên sách, tác giả lên để mọi nguoi biết tránh xa ra
Nto bé nhất là 2: => đk y>0 không hợp lý (thừa) => nguwoif biên soạn sách không chuẩn. chứ mình không nói cái đề sai
tìm x,y nguyên sao cho xy là số chính phương và x^2+xy+y^2 là số nguyên tố
1 . Tìm số nguyên tố xy (x>y>0) sao cho: xy - yx là số chính phương.
2. chứng minh
a, tổng ba số cp liên phương liên tiếp chia 3 dư 2.
b, a=1^2 +2^2+3^2+4^2+...+56^2 không là số chính phương.
c, tổng bình phương của 2 số lẻ bất kì ko phải là số chính phương.
3, tìm x,y để A=xxyy là số chính phương (xxyy có gach trên đầu nhé)
3/ Ta có: A=xxyy=1000x+100x+10y+y=1100x+11y=11(100x+y)
Đề A là scp thì 100x+y =11.t2 (t thuộc Z) (1)
Ta có: 1=<x=<9 <=>100=<100x=<900(2)
0=<y=<9 (3)
Từ (2) và (3)=> 100=<100x+y=<909 (4)
Từ (1) và (4)=> 100x+y thuộc {176;275;396;539;704;891}
Mà 100x+y là số có dạng x0y(có dấu gạch trên đầu)
Do đó, x0y=704=> x=7 và y= 4
Bài 2:
a/ gọi 3 số chính phương liên tiếp đó là: (x-1)2;x2;(x+1)2
Ta có: (x-1)2+x2+(x+1)2= x2-2x+1+x2+x2+2x+1= 3x2+2
=> Tổng 3 số cp liên tiếp chia 3 dư 2
c/ Gọi 2 số lẻ đó là (2x-1)2 và (2x+1)2
(2x-1)2+(2x+1)2= 4x2-4x+1 +4x2+4x+1
= 8x2+2=2(4x2+1)
Ta có: 2 chia hết cho 2
=> 2(4x2+1) là scp thì 4x2+1 chia hết cho 2
mà 4x2+1 là số lẻ nên không chia hết cho 2
Do đó. tồng bình phương của 2 số lẻ bất kì không phải là số chính phương
3/ Ta có: A=xxyy=1000x+100x+10y+y=1100x+11y=11(100x+y)
Đề A là scp thì 100x+y =11.t2 (t thuộc Z) (1)
Ta có: 1=<x=<9 <=>100=<100x=<900(2)
0=<y=<9 (3)
Từ (2) và (3)=> 100=<100x+y=<909 (4)
Từ (1) và (4)=> 100x+y thuộc {176;275;396;539;704;891}
Mà 100x+y là số có dạng x0y(có dấu gạch trên đầu)
Do đó, x0y=704=> x=7 và y=4
tìm số nguyên tố xy biết xy-yx là số chính phương
có gạch đầu tất nhé
nhanh là được tick
giúp mk nha
x= 7 và y =3 nhé
vì 73-37= 36 = 62
73 là snt và 37 là snt
k mình nha :v
Tìm số nguyên tố có 2 chữ số khác nhau có dạng xy ( x>y>0) sao cho hiệu của số đó với số viết theo thứ tự ngược lại của số đó là chính phương .... cho mình hỏi sao x-y lại chỉ chọn 1 và 4 chứ ko chọn 9
tìm số nguyên tố có 2 chữ số khác nhau có dạng : xy (x>y>0) sao cho hiệu của số đó với số viết theo thứ tự ngược lại của số đó là số chính phương
Theo bài ra ta có: xy - yx là số chính phương.
=> xy - yx = 10x + y -10 - y - x = 9.( x - y ) = 32.( x - y ) là số chính phương.
=> x - y là số chính phương.
Và x > y > 0
=> x - y = 1 hoặc x - y = 4.
Các số có 2 chữ số có chữ số hàng chục hơn hàng đơn vị 1 đơn vị:
10 ; 21 ; 32 ; 43 ; 54 ; 65 ; 76 ; 87 ; 98.
=> số cần tìm là 43.
Các số có 2 chữ số có chữ số hàng chục hơn hàng đơn vị 4 đơn vị:
40 ; 51 ; 62 ; 73 ; 84 ; 95.
=> số cần tìm là 73.
Vậy ta tìm được các số thõa mãn: 43 ; 73.
1)CMR nếu n thuộc N* và 2n+1 và 3n+1 là số chính phương thì n chia hết cho 40
2)Tìm x,y biết
a)x+y=xy
b)p(x+y)=xy với p nguyên tố
3)Tìm tất cả các tam giác vuông có cạnh là số nguyên tố và có diện tích bằng chu vi của nó
a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:
2a + 1 = n^2 ﴾1﴿
3a +1 = m^2 ﴾2﴿
từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1
=> a = 2k﴾k+1﴿
vậy a chẵn .
a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1
﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:
5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1
=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿
mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8
ta cần chứng minh a chia hết cho 5:
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9
xét các trường hợp:
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿
a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿
a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40
hay : a là bội số của 40
a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:
2a + 1 = n^2 ﴾1﴿
3a +1 = m^2 ﴾2﴿
từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1
=> a = 2k﴾k+1﴿
vậy a chẵn .
a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1
﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:
5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1
=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿
mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8
ta cần chứng minh a chia hết cho 5:
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9
xét các trường hợp:
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿
a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿
a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40
hay : a là bội số của 40