Những câu hỏi liên quan
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Phạm Thu Uyên
18 tháng 11 2016 lúc 21:01

''Mĩ đánh cả nước, cả nước đánh Mĩ'' . hai vế đc ngăn cách bởi dấu phẩy nên có thể tách thành câu đơn , tuy nhiên như vậy sẽ khiến câu rời rạc, ít biểu cảm hơn. cũng k nên đảo trật tự các vế câu sẽ bị hiểu sai nghĩa

Diệp Ẩn
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
26 tháng 4 2018 lúc 14:25

a.

Nếu em // là diễn viên thì em // sẽ đóng vai cô giáo.

       CN        VN               CN            VN

=> Câu ghép chính phụ

b. 

Không những Lan // học giỏiLan // còn hát rất hay.

                      CN        VN            CN            VN

=> Câu ghép đẳng lập

c. 

Việt // đọc báo còn Nam // xem tivi.

CN      VN               CN        VN

=> Câu ghép đẳng lập

d.

Bố em // là kĩ sư còn mẹ em // là bác sĩ.

CN           VN                CN         VN

=> Câu ghép đẳng lập.

e. Với đầu óc quan sát tinh tế và bàn tay khéo léo, người họa sĩ đó // vẽ lên những bức tranh tuyệt đẹp.

              TN                                                                    CN                                        VN

=> Câu đơn.

f.

Nước biển // xanh lơkhi chiều tà, biển // đổi sang màu xanh lục.

 CN                 VN             TN              CN                     VN

=> Câu ghép đẳng lập

g.

Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai đón đường bay của giặc, mọc lên // những bông hoa tím.

                       TN                                                                                 VN              CN

=> Câu đơn

h. 

Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng giải trên các lề phố Hà Nội (TN), lòng tôi (CN) // thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân (VN).

=> Câu đơn

Diệp Ẩn
26 tháng 4 2018 lúc 19:51

cam on nha

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2019 lúc 11:34

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép thứ hai là quan hệ giả thuyết- kết quả. Không thể tách mỗi vế của câu ghép thành câu đơn:

   + Hai vế liên kết với nhau chặt chẽ, mỗi vế chỉ là một ý chưa trọn vẹn

   + Cặp từ hô ứng nếu…thì

b, Nếu tách vế câu ghép 1 và 3 thành những câu đơn thì lời nói của nhân vật rời rạc, không diễn đạt hết sự tha thiết, liền mạch, khẩn khoản trong lời nói và hành động của nhân vật chị Dậu.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 9 2017 lúc 4:33

- Hai câu ghép:

   + "Việc thứ nhất: lão thì già…trông coi nó"

   + "Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi… hàng xóm gì cả"

- Ta có thể tách mỗi vế của câu ghép dài phía trên thành những câu đơn, vì mỗi vế diễn đạt trọng vẹn một ý biểu đạt.

- Xét về mặt biểu hiện, các câu ghép dài như trên có tác dụng:

   + Diễn đạt chuẩn xác mối băn khoăn, trăn trở, sự lo nghĩ nhiều của nhân vật

   + Phù hợp với tâm lý và cách nói của người già

   + Lão Hạc có thể nói gọn hết những suy nghĩ, lo toan cẩn thận của lão trong hai câu vỏn vẹn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 10 2017 lúc 2:40

a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.

+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)

+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)

b, Câu ghép trong đoạn trên:

- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.

- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.

c, Câu ghép

+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.

+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.

Phí Lê Tường Vi
Xem chi tiết
Mỹ Châu
10 tháng 7 2021 lúc 9:34

C. Câu ghép đẳng lập

Khách vãng lai đã xóa
ὈbΘŕμ
10 tháng 7 2021 lúc 9:34

đáp án

C câu ghép đẳng lập

Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
10 tháng 7 2021 lúc 9:35

Câu sau thuộc kiểu câu gì xét về mặt cấu tạo?

Chúng tôi không biết các ông nhưng chắc là các ông đang rất đói, xin mời các ông vào nhà ăn một chút gì đó.

A. Câu đơn

B. Câu ghép chính phụ

C. Câu ghép đẳng lập

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 4 2019 lúc 5:53

a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn.

b) Trong các câu ghép còn lại, nếu tách các vế câu thành một câu đơn thì hàng loạt câu ngắn đứng cạnh nhau như vậy có thể giúp ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào. Trong khi đó cách viết của Ngô Tất Tố gợi ra cách nói kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.

khoa nguyen
Xem chi tiết
osaki yunno
Xem chi tiết

Câu 1:

a) Quan hệ nhân-quả (nguyên nhân-kết quả)

b)Quan hệ tương phản đối lập 

c)Quan hệ giả định

Câu 2:

a)Câu đơn

b)Câu ghép

Khách vãng lai đã xóa