So sánh hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi chưa mắc vào mạch điện và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đã mắc vào mạch điện kín?
Số vôn ghi trên nguồn điện có ý nghĩa nào dưới đây?
A. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện kín.
B. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đang được mắc trong mạch điện kín với nguồn điện đó.
C. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện để hở.
D. Là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện.
Đáp án: D
Số vôn ghi trên nguồn điện là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện.
Trong trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế khác không?
a. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
b. Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch.
c. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
d. Giữa hai đầu bóng đèn phát sáng.
Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng 0? A giữa 2 cực của 1 pin còn mới khi chưa mắc vào mạch B giữa 2 cực của 1 pin là nguồn điện trong mạch kín C giữa 2 đầu của bóng đèn có ghi 220v khi chx mắc vào mạch D giữa hai đầu bóng đèn đg sáng Giúp e gấp vs ạ
Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4V. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó.
Công suất mạch ngoài : Ρmạch = U.I = 8,4.0,6 = 5,04 W
Công suất của nguồn điện: Ρnguồn = E. I = 9.0,6 = 5,4 W
Đáp án: a)I = 0,6A; b) E = 9V; c) Ρmạch = 5,04W ; Ρnguồn = 5,4 W
Một nguồn điện có điện trở 1Ω được mắc nối tiếp với điện trở 4Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Cường độ dòng điện và suất điện động của nguồn trong mạch
A. I = 2,4A; ξ = 14,4V.
B. I = 3A; ξ = 15V.
C. I = 2,6A; ξ = 12,7V.
D. I = 2,9A; ξ = 14,2V.
Mắc vào giữa hai cực của nguồn điện một điện trở R 1 = 7 Ω thành mạch kín thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I 1 = 4 A ; mắc vào giữa hai cực của nguồn điện này điện trở R 2 = 13 Ω thành mạch kín thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I 2 = 2 , 5 A . Tính suất điện động, điện trở trong của nguồn điện và hiệu suất của nguồn trong từng trường hơp.
Ta có: E = I 1 . R 1 + I 1 . r = I 2 . R 2 + I 2 . r
⇒ 4 . 7 + 4 . r = 2 , 5 . 1 , 3 + 2 , 5 . r ⇒ r = 3 ( Ω ) .
E = I 1 . R 1 + I 1 . r = 4 . 7 + 4 . 3 = 40 ( V ) .
Hiệu suất của nguồn trong từng trường hợp:
H 1 = R 1 R 1 + r = 7 7 + 3 = 0 , 7 = 70 % H 2 = R 2 R 2 + r = 13 13 + 3 = 0 , 8125 = 81 , 25 %
Một nguồn điện có điện trở trong 1Ω được mắc với điện trở 5Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 15V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn là
A. I = 3,5A, ξ = 15V.
B. I = 3A, ξ = 18V.
C. I = 2,5A, ξ = 12,25V.
D. I = 2,44A, ξ = 12,25V.
Một nguồn điện có điện trở trong r = 0 , 2 Ω mắc với điện trở mạch ngoài R = 2 , 4 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 6V. Suất điện động của nguồn điện là:
A. E= 2,5V
B. E = 5,5V
C. E = 6,5V
D. E = 30V
Một nguồn điện có điện trở trong r = 0 , 2 Ω mắc với điện trở mạch ngoài R = 2 , 4 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 6 V . Suất điện động của nguồn điện là:
A. E = 2 , 5 V
B. E = 5 , 5 V
C. E = 6 , 5 V
D. E = 30 V
Đáp án C
Cường độ dòng điện trong mạch là I = U N R = 6 2 , 4 = 2 , 5 A
Suất điện động của nguồn điện là E = I R + r = 2 , 5 2 , 4 + 0 , 2 = 6 , 5 V