Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Vẽ Ax nằm giữa Ab và AC . Vẽ BD vuông góc Ax. Vẽ CE vuông góc Ax.
CM a, AD = CE
b, Tìm điều kiện của tia Ax để BD = CE
Cho △ABC vuông cân tại A và tia Ax nằm giữa hai tai AB,AC. Vẽ BD ⊥ Ax, CE⊥Ax.
a) CMR: AD = CE
b) Tìm điều kiện của tia Ax để BD=CE
a: Xét ΔAEC vuong tại E và ΔBDA vuông tại D có
AC=BA
góc EAC=góc DBA(=90 độ-góc DAB)
=>ΔAEC=ΔBDA
=>AD=CE
b: BD=CE
=>AD=BD
=>Ax là phân giác của góc BAC
Tam giác ABC vuông cân tại A. Và tia Ax nằm giữa 2 tia AB, AC. Vẽ BD vuông góc với Ax, CE vuông góc với Ax.
a) c/minh:AD=CE
b) Tìm điều kiện của Ax để BD=CE.
Mình tick 2 lần nhak.
Cho tam giác ABC; A=90 độ; AH vuông góc BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm H vẽ tia Ax sao cho BAx=BAH. Gọi Ay là tia đối của tia Ax. Vẽ BD và CE vuông góc với AD. Chứng minh:
a) AC là tia phân giác của góc HAy
b) BD+CE=BC và A là trung điểm của DE
c) Tam giác HDE là tam giác vuông
Giúp mình với <3
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm H, vẽ tia Ax sao cho BAx=BAH. Gọi Ay là tia đối của tia Ax vẽ BD vuông góc với xy và CE vuông góc với xy (D,E thuộc xy). Chứng minh:
a) AC là tia phân giác của HAy
b) BD+CE=BC
c) HD vuông góc với HE
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm H, vẽ tia Ax sao cho BAx=BAH. Gọi Ay là tia đối của tia Ax vẽ BD vuông góc với xy và CE vuông góc với xy (D,E thuộc xy). Chứng minh:
a) AC là tia phân giác của HAy
b) BD+CE=BC
c) HD vuông góc với HE
cho Δ ABC vuông tại A (AB < AC) có Ax là tia phân giác của góc A. Vẽ BD vuông góc Ax tại D và CE vuống góc với Ax tại E. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của Δ DME
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) có Ax là tia phân giác của góc A. Vẽ BD vuông góc với Ax tại D và CE vuông góc với Ax tại E. Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của tam giác DME.
Giúp mình với!
Xét \(\Delta\)ABC: ^A=900; M là trung điểm BC => AM=BM=CM
Ax là tia phân giác ^BAC => ^BAD=^CAE=450.
Mà BD vuông góc Ax, CE vuông góc Ax => 2 tam giác BAD và CAE vuông cân tại D và E.
=> DA=DB và EA=EC.
Xét \(\Delta\)AEM=\(\Delta\)CEM (c.c.c) => ^AEM=^CEM (2 góc tương ứng)
=> EM là phân giác ^AEC => ^AEM=^CEM=900/2=450 hay ^DEM=450.
Tương tự: \(\Delta\)AMD=\(\Delta\)BMD (c.c.c) => ^ADM=^BDM (2 góc tương ứng)
Ta có: ^BDM=^BDE+^EDM=900+^EDM => ^ADM=900+^EDM.
Lại có: ^ADM+^EDM=1800 (kề bù). Thay ^ADM=900+^EDM, ta được:
900+^EDM+^EDM=1800 <=> 2.^EDM=900 => ^EDM=450.
Vậy tam giác DME có: ^DEM=450; ^EDM=450 => ^DME=900.
Cho tam giác ABC có góc A=90độ vẽ đường cao AH.Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm H vẽ tia Ax sao cho góc BAx=gócBAH.Gọi Ay là tia đối của tia Ax,vẽ BD vuông góc với xy và CE vuông góc với xy.Chứng minh
a)AC là tia phân giác của góc HAy
b)BD+CE=BC;A là trung điểm của DE
c)HD vuông HE
Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Vẽ Ax nằm giữa Ab và AC . Vẽ BD vuông góc Ax. Vẽ CE vuông góc Ax.
CM a, AD = CE
b, Tìm điều kiện của Ax để BD = CE
a) Ta có: \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{EAC}\) = 90o (1)
Áp dụng tc chất tgv ta có:
\(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{ABD}\) = 90o (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{EAC}\) = \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{ABD}\)
=> \(\widehat{EAC}\) = \(\widehat{ABD}\)
Xét \(\Delta\)EAC vuông tại E và \(\Delta\)DBA vuông tại D có:
AC = AB (\(\Delta\)ABC cân tại A)
\(\widehat{EAC}\) = \(\widehat{ABD}\)
=> \(\Delta\)EAC = \(\Delta\)DBA (ch - gn) => EC = DA ( 2 cạnh t/ư).