trinh bay những quy định về quyền học tập của công dân
Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….
2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….
3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….
4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…
5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…
1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….
2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….
3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….
4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…
5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…
Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?
Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân theo Điều 13 Luật Giáo dục 2019 như sau: - Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện:
- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tới tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kì nghành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện:
- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tới tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kì nghành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
Quyền học tập, quyền sáng tạo và quyền phát triển của công dân được quy định trong
A. Hiến pháp.
B. Luật giáo dục.
C. Luật khoa học và công nghệ.
D. Luật sở hữu trí tuệ.
Quyền học tập của công dân được quy định trong văn bản nào
A. Trong Hiến pháp và pháp luật
B. Trong các văn bản quy phạm pháp luật
C. Trong Luật Giáo dục
D. Trong Hiến pháp, Luật Giáo dục và trong một số các văn bản quy phạm pháp luật khác
Quyền học tập của công dân được quy định trong văn bản nào?
A. Trong Hiến pháp và pháp luật.
B. Trong các văn bản quy phạm pháp luật.
C. Trong Luật Giáo dục.
D. Trong Hiến pháp, Luật Giáo dục và trong một số các văn bản quy phạm pháp luật khác.
Pháp luật không những quy định về quyền của công dân mà còn quy định rõ
A. cách thức để công dân thực hiện quyền của mình.
B. phương tiện để công dân thực hiện quyền của mình.
C. hành động để công dân thực hiện quyền cuả mình.
DĐáp án: A
. việc làm để công dân thực hiện quyền của mình.
Pháp luật quy định quyền học tập của công dân, nhằm đáp ứng và đảm bảo nhu cầu học tập của mỗi người, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, hướng tới một xã hội học
tập. Đây là ý nghĩa quyền
A. phát triển.
B. sáng tạo.
C. tự do.
D. học tập
Pháp luật quy định quyền học tập của công dân, nhằm đáp ứng và đảm bảo nhu cầu học tập của mỗi người, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, hướng tới một xã hội học tập. Đây là ý nghĩa quyền
A. phát triển
B. sáng tạo
C. tự do
D. học tập