Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ko cần tên
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
5 tháng 7 2018 lúc 11:37

\(n^6-n^2=n^2\left(n^4-1\right)=\left(n^2-1\right)n^2\left(n^2+1\right)\)

\(=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).n.\left(n^2-4\right)+5.n^2\left(n-1\right).\left(n+1\right)\)

\(=n^2\left(n-1\right).\left(n-2\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n^2\left(n-1\right).\left(n+1\right)\)

Vì \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n-2\right)\) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên 

\(n^2\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 3.4.5=60

Xét \(n\) chẵn thì \(n^2⋮4\) nên \(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮20\) mà \(n\left(n+1\right)\left(n-1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\)

\(\Rightarrow n^2\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\) hay \(n^6-n^2⋮60\)

Xét \(n\) lẻ thì \(n-1,n+1\) cùng chẵn hay \(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮4\) 

\(\Rightarrow5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\) hay \(n^6-n^2⋮60\)

Blue Frost
5 tháng 7 2018 lúc 14:48

bạn ơi giải thích cho mình chỗ(n^2-1).n^2(n^2+1) taih sao lại bằng(n-1)n(n+1)n(n^2-4)+5n^2.(n-1)(n+1) được ko? Cảm ơn bn nhiều nha

Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Dang thi my dung
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Hà Mi
Xem chi tiết
Mai Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 11 2020 lúc 20:19

\(n+2⋮n-3\)

\(n-3+5⋮n-3\)

\(5⋮n-3\)hay \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 31-15-5
n428-2
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
11 tháng 7 2017 lúc 21:18

a, \(=>n^2-n-4n+4-3⋮\left(n-1\right)\)

\(=>n\left(n-1\right)-4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

=> (n-1) là ước của 3; Mà Ư(3) = 1;-1;3;-3 nên ta có:

\(\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=-1\\n-1=3\\n-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\\n=4\\n=-2\end{matrix}\right.\)

b, \(=>2n^2+2n-2n-3⋮\left(n+1\right)\)

\(=>2n\left(n+1\right)-2\left(n+1\right)-1⋮\left(n+1\right)\)

=>(n+1) là ước của 1; mà Ư(1)= 1;-1 nên ta có:

\(\left[{}\begin{matrix}n+1=1\\n+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=-2\end{matrix}\right.\)

c, \(=>-3n+12=-\left(3n+3\right)+15⋮\left(n+1\right)\)

=>(n+1) là ước của 15;

Bạn làm tương tự nhé;

CHÚC BẠN HỌC TỐT.........

Lê Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết