Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
21 tháng 8 2023 lúc 10:46

Trong văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng, tác giả Đoàn Giỏi đã sử dụng các từ ngữ địa phương Nam Bộ rất phù hợp với nội dung được đề cập đến. Cụ thể, văn bản được trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam. Những từ ngữ Nam Bộ đã góp phần tạo nên một không gian Nam Bộ sống động, chân thật. Nói cách khác, là hình thức ngôn ngữ và nội dung được đề cập hoàn toàn phù hợp, bổ trợ cho nhau. Nếu như Đất rừng phương Nam được viết bằng từ ngữ toàn dân, chắc chắn người đọc sẽ không khỏi thắc mắc tại sao viết về phương Nam mà tác giả lại không có chút am hiểu nào về từ ngữ địa phương nơi đây. Điều đó hẳn sẽ không thể tạo được thành công cho tác phẩm Đất rừng phương Nam như nó vốn có.

Thi
Xem chi tiết
Đồ Gỗ Mỹ Nghệ Hà My
27 tháng 7 2024 lúc 13:49

Hiểu bài 

vvvv
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
30 tháng 1 2021 lúc 18:51

Em tham khảo :

 

VD: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. 

(Bài học đường đời đầu tiên)

VD: Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

(Đoàn Giỏi)

Nguyễn phạm phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quảng
9 tháng 4 2020 lúc 11:47

tôi đi học .

“Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc (yếu tố tả), lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường (yếu tố kể và biểu cảm). Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng (yếu tố kể, tả và biểu cảm)”

lão hạc.

“Khốn nạn... ông giáo ơi!... (yếu tố biểu cảm). Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm (yếu tố kể). Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại (yếu tố kể). Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết (yếu tố kể)... Này! Ông giáo ạ! (yếu tố biểu cảm) Cái giống nó cũng khôn! (yêu tố biểu cảm). Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó ”kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à? (yếu tố kể). Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó (yếu tố biểu cảm)."

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Lê  Dung
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 11 2023 lúc 22:00

a. Từ ngữ địa phương "vô"

b. Từ ngữ địa phương "ngó"

c. Từ ngữ địa phương "đàng"

Tác dụng: thể hiện sự gắn bó, thấu hiểu, thân thiết của tác giả đối với địa danh, vùng đất được nhắc tới. Đồng thời tạo sự gần gũi, giản dị, mộc mạc cho câu thơ. 

Theo em cần dùng từ ngữ địa phương khi người trò chuyện cùng mình là người địa phương hoặc khi nhắc đến quê hương mình muốn tạo sự gần gũi, gắn bó sâu sắc. 

Men Lưu
24 tháng 11 2023 lúc 18:42

always has / the whole famli / dinner / My father / at home with

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 12 2017 lúc 9:44

So sánh văn bản (2), (3) của mục I với các loại văn bản khác :

a) Phạm vi sử dụng :

- Văn bản (2) dùng trong lĩnh vực giao tiếp nghệ thuật.

- Văn bản (3) dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị.

- Các bài học môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,… trong SGK dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học.

- Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong giao tiếp hành chính.

b) Mục đích giao tiếp cơ bản :

- Văn bản (2) : bộc lộ cảm xúc.

- Văn bản (3) : kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

- Các văn bản trong SGK: truyền tải các kiến thức khoa học ở các lĩnh vực toàn diện trong cuộc sống như Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, …

- Văn bản đơn từ và giấy khai sinh nhằm trình bày, đề đạt hoặc ghi nhận những sự việc, hiện tượng liên quan giữa cá nhân với các tổ chức hành chính.

c) Lớp từ ngữ riêng :

- Văn bản (2) dùng các từ ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt, giàu hình ảnh, cảm xúc và liên tưởng nghệ thuật.

- Văn bản (3) dùng nhiều từ ngữ chính trị, quân sự.

- Các văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ, thuật ngữ thuộc các chuyên ngành khoa học riêng biệt.

- Văn bản đơn từ hoặc giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành chính trang trọng, đúng khuôn mẫu.

d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản:

- Văn bản (2) sử dụng thể thơ lục bát, có kết cấu của ca dao, dung lượng ngắn.

- Văn bản (3) có kết cấu ba phần rõ ràng, mạch lạc.

- Mỗi văn bản trong SGK cũng có kết cấu rõ ràng, chặt chẽ với các phần, các mục…

- Đơn và giấy khai sinh, kết cấu và cách trình bày đều đã có khuôn mẫu chung.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 23:48

Phương tiện phi ngôn ngữ: Tranh ảnh => giúp cho việc cung cấp thông tin, số liệu trở nên sinh động hơn, dễ hình dung và tưởng tượng

Bdiep
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 11 2023 lúc 20:41

a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".

Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"

Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 2024 lúc 19:56

- Văn bản có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là: “Bảo tồn nghệ thuật múa rối  và vấn đề xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật”

Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 2024 lúc 19:56