Những câu hỏi liên quan
katty money
Xem chi tiết
.
21 tháng 1 2020 lúc 21:23

a) Ta có : n-2017\(⋮\)n-2018

\(\Rightarrow\)n-2018+1\(⋮\)n-2018

Vì n-2018\(⋮\)n-2018 nên 1 \(⋮\)n-2018

\(\Rightarrow n-2018\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

+) n-2018=-1

    n=2017  (thỏa mãn)

+) n-2018=1

     n=2019  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){2017;2019}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
21 tháng 1 2020 lúc 21:31

c) Ta có : 2n-3\(⋮\)2n-5

\(\Rightarrow\)2n-5+2\(⋮\)2n-5

Vì 2n-5\(⋮\)2n-5 nên 2\(⋮\)2n-5

\(\Rightarrow2n-5\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

+) 2n-5=-1\(\Rightarrow\)2n=4\(\Rightarrow\)n=2  (thỏa mãn)

+) 2n-5=1\(\Rightarrow\)2n=6\(\Rightarrow\)n=3  (thỏa mãn)

+) 2n-5=-2\(\Rightarrow\)2n=3\(\Rightarrow\)n=1,5  (không thỏa mãn)

+) 2n-5=2\(\Rightarrow\)2n=7\(\Rightarrow\)n=3,5  (không thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){2;3}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
guyễn Quang Duy
Xem chi tiết
nobi nobita
9 tháng 3 2017 lúc 9:41

không có số nào thỏa mãn điều kiện bạn vừa cho

Bình luận (0)
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Kaneki Ken
18 tháng 10 2015 lúc 21:20

nhiều quá nhìn muốn xĩu lun

Bình luận (0)
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 15:24

a, 3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) 0)

            5 ⋮ n

   n \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

   vì n \(\in\) { 1; 5}

 

            

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 15:25

b,    18 - 5n \(⋮\) 5

       18 không chia hết cho 5; 5n ⋮ 5

Vậy 18 - 5n không chia hết cho 5 với mọi giá trị n.

       Vậy n \(\in\) \(\varnothing\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 15:29

c, 2n + 7 \(⋮\) n + 1

   2n  + 2 + 5  ⋮ n + 1

  2.(n + 1) + 5 ⋮ n + 1

                   5 ⋮ n + 1

 n + 1  \(\in\) {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vậy n \(\in\) { 0; 4}

Bình luận (0)
Phạm Tô Mai Linh
Xem chi tiết
Nhật Nguyệt Lệ Dương
9 tháng 8 2016 lúc 17:25

Bạn ơi, cái ý thứ 2 hình như đáp án là 6 thì phải, còn cách thình bày mình yếu lắm,đừng hỏi

Bình luận (0)
Nhật Nguyệt Lệ Dương
9 tháng 8 2016 lúc 17:26

Mình nhầm, là trình bày

Bình luận (0)
Phạm Tô Mai Linh
11 tháng 8 2016 lúc 8:49

cảm ơn bạn nhưng mình cần cách trình bày

Bình luận (0)
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 6:53

3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)

3n + 5 ⋮ n

        5 ⋮ n

   n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 7:00

b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)

           18 ⋮ n

    n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

    Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 7:06

c,       2n + 7 \(⋮\) n + 1 (n \(\ne\) -1)

    2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

 2.(n + 1) + 5 ⋮ n + 1

                   5 ⋮ n + 1

     n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

     n \(\in\) { -6; -2; 0; 4}

   vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
❤️Nguyễn Ý Nhi❤️
Xem chi tiết
an THI NU
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
18 tháng 7 2015 lúc 7:38

b) Ta có:
n + 6 = n + 2 + 4 chia hết cho n + 2 khi 4 chia hết cho n + 2
tức là n + 2 là ước của 4 mà 4 có 6 ước là -1, 1, -2, 2, -4, 4
ta có
n+2 = -1 suy ra n = -3 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 1 suy ra n = -1 (loại vì không thuộc N)
n+2 = -2 suy ra n = -4 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 2 suy ra n = 0 (thỏa mãn thuộc N)
n+2 = -4 suy ra n = -6 (loại vì không thuộc N)
n+2 = 4 suy ra n = 2 (lthỏa mãn thuộc N)
Vậy với n = 0 và n = 2 thì n + 6 chia hết cho n + 2.

Bình luận (0)
Nguyen Anh tuyet
21 tháng 9 2017 lúc 21:04

a. 27- 5 chia hết cho n

n chia hết cho n

suy ra 5.n chia hết cho n

mà 27-5.n chia hết cho n

27 chia hết cho n

n = 1,3,9,27

vì nếu n= 9,27 thì không thực hiện được phép trừ 

suy ra n= 1 và 3

Bình luận (0)