Giúp em bằng các rút ruột với :<
Tìm các từ thuộc trường từ vựng "môi trường","người ruột thịt" ( mỗi trường tìm 6 từ ) giúp em với ạ chiều em nộp rồi
MT: không khí, cây cối, sông, suối, núi, đồi...
Người ruột thịt: cô, dì, chú, bác, anh, chị, em...
Môi trường: đất, trời, mây, mưa, cây, cỏ, lá, hoa,..
Người ruột thịt: ba, mẹ, ông, bà, con, cháu, dì,..
Viết đoạn văn nói về chị hoặc anh ,anh ruột, em ruột,của em
Giúp mk với
tham khảo ạ:
Thảo Linh là con gái của bác Hồng - chị gái của mẹ em. Tên ở nhà của Linh là Mây. Đó là một cô bé dễ thương. Em có khuôn mặt tròn trịa và chiếc má phúng phính. Đôi mắt to tròn và đen láy lúc nào cũng nhìn em rồi nhoẻn chiếc miệng nhỏ xíu mỉm cười. Làn da của Mây trắng hồng. Đôi môi đỏ hồng khiến cho em giống như một cô công chúa bé nhỏ trong những câu chuyện cổ tích. Em rất yêu quý Thảo Linh.
hc tốt
cr: gg
Chị Ly là con của bác Ngọc. Chị rất xinh xắn và học giỏi. Năm nay chị 19 tuổi, là sinh viên năm thứ hai Trường đại học Y Hà Nội. Chị đã dạy em đánh vần và tập viết năm em lên 6 tuổi. Chị vẫn nói với em: "Hương cố học giỏi sau này lên Hà Nội học đại học như chị".
Chị em tên là Vy. Năm nay, chị 20 tuổi. Chị học lớp K10 trường đại học Kinh Tế. Chị rất dễ thương. Tóc chị đen nhánh. Tính tình của chị ấy hiền lành. Chị học rất giỏi và được ngân hàng tặng học bổng lớn. Khi em bị bệnh, chị đã nấu cháo cho em ăn và dỗ dành em uống thuốc. Em rất tự hào khi có một người chị như thế.
Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng?
* giúp em với ạ sắp thi HK1 rồi !!*
Ruột non dài từ 2,8-3m ở người trưởng thành
chức năng tạo đk cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
S mặt trong gấp 600 lần S mặt ngoài, S mặt trong từ 450m2-500m2.Do lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp với các lông ruột và các lông cực nhỏ
Chức năng là đk cho sự hấp thụ chất dd với hiệu quả cao(cho phép 1 số lượng lớn chất dd thấm qua các tb niêm mạc ruột trong 1 đơn vị thời gian ngắn
Hệ mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bboos đến từng lông ruột
Chức năng là đk tốt cho sự hấp thụ chất dd với hiệu quả cao
Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
1. Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
2.Em hãy kể tên các đại diện Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em.(câu này bn nào ko bt thì thôi ạ,bn nào mà bt trả lời giúp mình nhé!)
3.Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật nganh Ruột khoang phải có phương tiện gì?
4.San hô có lợi hay có hại?Biển nước ta giàu San hô không?
mong đc giúp đỡ, cám mơn các bn nhìu! (~=o=)~ *hoa hoa*
làm giúp em bằng 2 cách với ạ bài 2 rút gọn á
ĐỀ BÀI: CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI CA DAO(VIẾT CẢM NHẬN CỦA EM BẰNG 1 ĐOẠN VĂN NGẮN)
CHIỀU CHIỀU RA ĐỨNG NGÕ SẠU
TRÔNG VỀ QUÊ MẸ RUỘT ĐÂU CHÍN CHIỀU
GIÚP MÌNH VỚI
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều!
***
Hướng dẫn lập dàn ý
I. Mở bài
- Giới thiệu chung về số phận của người phụ nữ xưa: chịu rất nhiều bất hạnh, không được quyền quyết định cuộc đời của mình.
- Có nhiều bài ca dao, tục ngữ nói về thân phận của người phụ nữ, trong đó nổi bật là bài ca dao:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
II. Thân bài
- Ý nghĩa của bài ca dao:
+ Lời giãi bày của một người phụ nữ vì hoàn cảnh mà phải lấy chồng xa. Những lúc tủi hờn chỉ biết ôm nỗi buồn mà “trông về quê mẹ”.
- Thời gian:
+ Bài ca dao diễn tả tâm trạng của người phụ nữ vào buổi xế chiều.
+ Buổi xế chiều: thời điểm cuối ngày thường gợi nhiều suy nghĩ và thường gợi những nỗi buồn vương vấn. Đây cũng là thời điểm người phụ nữ tự đối diện với lòng mình.
+ “Chiều chiều”: không phải là một buổi chiều cụ thể nào cả mà đó là chỉ thời gian chung chung, giờ khắc của ngày tàn.
- Không gian:
+ “Ngõ sau”: Gợi đến thân phận hèn mọn của phận dâu tôi đòi.
+ “Quê mẹ”: một nơi xa, nơi có những người thân trong gia đình, nơi chứa đựng những yêu thương, những sẻ chia ấm lòng người.
+ “Chín chiều”: là chín bề, nhiều bề.
+ Nỗi đau chín chiều là nỗi đau quặn thắt, không nói nên lời, âm ỉ, dai dẳng làm héo hon lòng người.
⇒ Thời gian “chiều chiều” kết hợp với không gian “ngõ sau” gợi lên tình cảnh tội nghiệp của người phụ nữ: nhỏ bé, thui thủi một mình, đáng thương.
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng từ ngữ có kết cấu vòng tròn đối xứng chiều chiều – chín chiều góp phần gợi tả bi kịch của đời người phụ nữ: họ không bao giờ thoát khỏi các vòng khổ đau của định mệnh.
⇒ Tình cảnh và tâm trạng của người phụ nữ: nặng nề, đau xót hơn.
III. Kết bài
- Bài ca dao có sức lay động những nỗi nhớ quê sâu kín của con người.
- Là lời tố cáo những tư tưởng phong kiến đã đẩy người phụ nữ vào những khổ đau của cuộc đời.
Học tốt !!!
#Min
Người phụ nữ xưa phải chịu rất nhiều bất hạnh trong cuộc sống. Họ không có quyền quyết định cho cuộc sống của mình mà phải phụ thuộc vào người chồng người cha. Có rất nhiều câu ca dao tục ngữ nói về thân phận người phụ nữ lúc bấy giờ, trong đó nổi bật là câu ca dao:
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều."
Câu ca dao là lời giãi bày tâm sự của một người phụ nữ vì hoàn cảnh mà phải lấy chồng xa. Do ảnh hưởng của những quan niệm phong kiến, người phụ nữ lúc bấy giờ chưa được quyền bình đẳng, phải hứng chịu những đau đớn trong cuộc đời. Việc lấy chồng là việc hệ trọng của đời người nhưng người phụ nữ thời đó phải chấp nhận cảnh cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, thậm chí phải lấy chồng lấy vợ từ khi lên năm lên ba. Sống trong nhà chồng người con gái đi lấy chồng xa thường phải chịu nhiều nỗi tủi hờn, đau khổ. Những lúc tủi phận, những lúc nhớ nhà nàng chỉ còn biết thui thủi ôm nỗi buồn mà “trông về quê mẹ”.
Câu ca dao diễn tả tâm trạng người phụ nữ vào buổi chiều. Đó là thời điểm cuối ngày thường gợi nhiều suy nghĩ và thường gợi những nỗi buồn vương vất. Dân gian dùng từ láy Chiều chiều cho ta biết rằng không phải một buổi chiều mà chiều nào cũng vậy, khi thời gian bước vào cái giây khắc của ngày tàn, người phụ nữ lại “đứng ra ngõ sau” để “trông về quê mẹ” mà “ruột đau chín chiều”. Bước vào chiều tà không gian đã nhập nhoạng tối, người phụ nữ lại chọn địa điểm “ngõ sau” rất kín đáo để tự mình đối diện với lòng mình.
“Ngõ sau” chẳng những gợi đến thân phận hèn mọn của phận dâu tôi mà kết hợp với thời gian chiều tối nó còn tạo ra một góc riêng cho người phụ nữ tội nghiệp ấy: một cái góc vừa tối vừa hẹp. Trong khung cảnh ảm đạm, hình ảnh người phụ nữ cô đơn thui thủi một mình càng nhỏ bé, đáng thương hơn nữa. Nàng lặng lẽ “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Nhắc đến “mẹ” là nhắc đến điểm tựa tâm hồn của người con. Nhắc đến “quê mẹ” là nhắc đến những yêu thương, những đồng cảm, những sẻ chia làm ấm lòng người. Đặc biệt, từ “trông” không chỉ có nghĩa là nhìn mà còn có ý nghĩa là trông ngóng. Người phụ nữ “trông về quê mẹ” còn là đang khao khát những tình cảm ấm nồng, còn đang mong ngóng ngày trở về quê mẹ với những người thân yêu nhất của mình. Trong hoàn cảnh bèo dạt mây trôi nơi đất khách quê người, nàng trông về nơi ấy mà ruột đau chín chiều. Chín chiều là “chín bề”, là “nhiều bề”. Nỗi đau “chín chiều” là nỗi đau quặn thắt không nói nên lời, nó âm ỉ, nó dai dẳng làm mòn làm héo con người. Cách sử dụng từ ngữ có kết cấu vòng tròn đối xứng chiều chiều – chín chiều đã góp phần gợi tả bi kịch đời người phụ nữ: họ chẳng bao giờ thoát khỏi cái vòng trong khổ đau định mệnh. Tình cảnh và tâm trạng của người phụ nữ ấy vì thế mà càng nặng nề, đau xót hơn.
“Chiều chiều ra đứng ngõ sau…” là bài ca dao có sức lay động những miền thương miền nhớ dù là sâu kín nhất của con người. Và vì thế, bài ca dao mang trong mình một tinh thần nhân đạo sâu sắc.
Chỉ có hai câu thơ ngắn gọn nhưng chất chứa nhiều ý nghĩa sâu xa, câu ca dao đã lột tả được hết tâm trạng của người phụ nữ khi phải đi lấy chồng xa, tủi phận cô đơn, nhớ quê nhà, nhớ mẹ, bởi ở nơi đó không có chỗ nào là chỗ dựa cho người con gái bất hạnh ấy. Câu ca dao như một lời tố cáo cái xã hội phong kiến thối nát, đẩy người phụ nữ mềm yếu xuống bước đường cùng của cuộc sống.
CẢM ƠN NHƯNG XIN LỖI MK CẦN 1 ĐOẠN NGẮN THÔI
Bầm ............ tím ruột . Mọi người trả lời giúp em với ạ
Bầm gan tím ruột nhé bn
k mik nha
câu trả lời là:..................................
tự giải
Đề bài: Tả người em ruột (hoặc em họ) đã để lại cho em những tình cảm tốt đẹp.
Giúp mk với!
BẠN THAM KHẢO TRÊN MẠNG Ý . THAM KHẢO THÔI NHÉ !
Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào bảng Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột khoang
- Thảo luận và rút ra đặc điểm chung của ngành ruột khoang
Bảng. Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang
Các bạn giúp mình làm văn tả một em bé đang tuổi tập đi tập nói .Mình cần gấp <các bạn nhớ là em trai và là em ruột của mình>nhé
à có phải bài lập dàn ý đúng ko