Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Trần
Xem chi tiết
nguyen dan tam
Xem chi tiết
Quỳnh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
25 tháng 12 2018 lúc 20:25

cau 1: giống; đều có 7 chu, khac: that ngon tu tuyet la co 4 dòng còn that ngôn bát cú là 8 dòng

cau 2:giong : deu co dạng cau 6 và 8 , khac song that luc bat có 1 so cau co 7 chu 

cau 3 : giong :deu la 4 dong ,khac,that ngon tu tuyet la co 4 chu tren 1 dong con ngu ngon tu tuyet la 5 chu tren 1 dong 

cau 4 :tuong tu nhu cau 2

Kiên Phạm Hoàng Trung
Xem chi tiết
Lihnn_xj
21 tháng 12 2021 lúc 9:45

TK:

- Giống: Đều có dạng câu 6 và 8

- Khác: Song thất lục bát có 1 số câu có 7 chữ

Hoàng Thị Thái Hòa
Xem chi tiết

I don't know sorry I can't help you 

Please , kick me . If you kick me I will be verythankful

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
21 tháng 12 2018 lúc 21:11

So sánh những điểm giống nhau , khác nhau giữa thể thơ lục bát và song thất lục bát? Thể thơ song thất lục bát (hai 7+6-8), cũng được gọi là lục bát gián thất (6-8 xen hai 7) hay thể ngâm là một thể văn vần (thơ) đặc thù của Việt Nam. Một số tác phẩm lớn trong văn chương Việt Nam, trong đó có bản dịch Chinh Phụ Ngâm ra quốc âm đã được viết theo thể thơ này.

Thơ song thất lục bát gồm có 2 câu 7 chữ và 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ.

Chữ cuối câu bảy trên vần với chữ thứ 5 câu bảy dưới, chữ cuối câu bảy dưới vần với chữ cuối câu lục, tiếng cuối câu lục vần với chữ thứ 6 câu bát. Và chữ cuối câu bát vần với chữ thứ 5 (đôi khi chữ thứ 3) của câu thất tiếp theo.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 7 2019 lúc 10:18

- Giống nhau: Đều thông qua chuyện của loài vật để nói về chuyện con người, từ đó nêu ra những bài học mang tính răn dạy, giáo dục.

- Khác nhau: Ở truyện này, bài học do chính nhân vật trong truyện nói ra và tự nhân vật cũng rút ra bài học cho chính mình.

Ngô minh hằng
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
25 tháng 11 2017 lúc 20:40

- Truyền thuyết và truyện cố tích:

+ Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...).

+ Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). Nếu truyền thuyết có nội dung đấu tranh chống ngoại xâm (Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...), đấu tranh chống thiên nhiên (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), sáng tạo ra sản phẩm văn hóa (Bánh chưng, bánh giầy) thì truyện cố tích có nội dung chủ yếu là cuộc đâu tranh giai cấp giữa hai lực lượng: chính nghĩa và phi nghĩa (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bứt thẩn, Ông lão đánh cá và con cá vàng).

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười:

+ Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười.

+ Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 19:41

* Giống: Mượn chuyện về đồ vật, loài vật, cây cỏ,…để gián tiếp nói chuyện con người, nêu lên triết lý nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.

* Khác: Được kể bằng văn vần, lấy nhân vật là các bộ phận trên cơ thể người để nêu lên bài học về lòng đoàn kết.

Mai Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Khánh
Xem chi tiết
Thanh Nhàn ♫
12 tháng 4 2020 lúc 10:10

#Giống nhau:

+Đều là truyện dân gian, mang tính chât răn dạy người đời bằng cách mượn lời của các sự vật,động vât thậm trí là những thứ vô tri vô giác để dụng nên cốt truyện nâng cao điều hay điều tốt,sự dũng cảm,thông minh,nhanh trí của con người.Đồng thời phê phán những việc làm xấu và tính cách tham lam,gian xảo,vô ơn bội nghĩa của người đời.

#Khác Nhau:

+ Ngôi kể và cách xưng hô giữa Đế Mèn Phiêu Lưu Kí và những truyện ngụ ngôn khác

+ Cách kể bà diễn đạt có phần sâu sắc và chi tiết hơn

Tham Khảo nha 

Khách vãng lai đã xóa