Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Ánh
Xem chi tiết
Minh Hiền
7 tháng 1 2016 lúc 15:06

a. => -5 chia hết cho x-4

=> x-4 \(\in\)Ư(-5)={-5; -1; 1; 5}

=> x \(\in\){-1; 3; 5; 9}.

b. 2x - 3 chia hết cho x+1

=> 2x + 2 - 5 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1) - 5 chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(5)={-5; -1; 1; 5}

=> x \(\in\){-6; -2; 0; 4}.

Shiro
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
14 tháng 2 2019 lúc 20:07

5(3x + 8) - 7(2x + 3) = 16

=> 15x + 40 - 14x - 21 = 16

=> x + 19 = 16

=> x = 16 - 19

=> x = -3

Vậy ...

Lê Nguyễn Thảo Hà
14 tháng 2 2019 lúc 20:10

Tại sao ra 19 đc z bạn

Nguyễn Hòa An
14 tháng 2 2019 lúc 20:10

A. 15x + 40 - 14x - 21 =16

  x + 19 = 16

 x = 16 - 19

 x = -3 thuộc Z

Vậy x = -3.

thuy hung
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
10 tháng 3 2020 lúc 16:06

2) Ta có: \(\left(2x+1\right).\left(3y-2\right)=-55=\left(-1\right).55=1.\left(-55\right)=\left(-5\right).11=5.\left(-11\right)\)

- Ta có bảng giá trị: 

\(2x+1\)\(-55\)\(-11\)\(-5\) \(-1\)\(1\)      \(5\)     \(11\)   \(55\)  
\(3y-2\)\(1\)\(5\)\(11\)\(55\)\(-55\)\(-11\)\(-5\)\(-1\)
\(x\)\(-28\)\(-6\)\(-3\)\(-1\)\(0\)\(2\)\(5\)\(27\)
\(y\)\(1\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{13}{3}\)\(19\)\(-\frac{53}{3}\)\(-3\)\(-1\)\(\frac{1}{3}\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-28,1\right);\left(-1,19\right);\left(2,-3\right);\left(5,-1\right)\right\}\)

3) Ta có: \(\left(x-2\right).\left(y+3\right)=5=\left(-1\right).\left(-5\right)=1.5\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-2\)\(-1\)\(1\)   \(-5\)\(5\)   
\(y+3\)\(-5\)\(5\)\(-1\)\(1\)
\(x\)\(1\)\(3\)\(-3\)\(7\)
\(y\)\(-8\)\(2\)\(-4\)\(-2\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1,-8\right);\left(3,2\right);\left(-3,-4\right);\left(7,-2\right)\right\}\)

4) Ta có: \(\left(2x+3\right).\left(y-5\right)=10=\left(-1\right).\left(-10\right)=1.10=\left(-2\right).\left(-5\right)=2.5\)

- Vì \(x\in Z\)mà \(2x+3\)là số lẻ \(\Rightarrow\)\(2x+3\in\left\{-1,1,-5,5\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(2x+3\)\(-1\)  \(1\)     \(-5\) \(5\)     
\(y-5\)\(-10\)\(11\)\(-2\)\(2\)
\(x\)\(-2\)\(-1\)\(-4\)\(1\)
\(y\)\(-5\)\(16\)\(3\)\(7\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2,-5\right);\left(-1,16\right);\left(-4,3\right);\left(1,7\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
lê kim xuyến
Xem chi tiết
sakura
16 tháng 2 2017 lúc 20:39

a) x + 35 = 18

           x = 18 - 35

           x = -17

Vậy x = -17

b) 2x - 27 = 3

           2x = 3 + 27

           2x = 30

            x = 15

Vậy x = 15

các bài khác tự làm nha

Đỗ Thị Hương Giang
16 tháng 2 2017 lúc 20:41

a) x=17

b) x=15

c) ko có gt nào của  x tm

d) x=4 hoặc x=-6

K mk nhé..mk nhanh nhất đó ..:)) hihi

huy tung troll
16 tháng 2 2017 lúc 20:46

a . x=18-35=-17

b.x=(3+27)/2=15

c.x=-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4 mình k bt la co phai nho hon hoac bang 4 k nhe ban

d.x=4 hoăc x=-6

Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Phương
18 tháng 12 2016 lúc 15:54

Bài 1

3x+10 chia hết cho x+1

Ta có

3x+10 =x+x+x+1+1+1+7=(x+1)+(x+1)+(x+1)+7

Ta thấy (x+1)+(x+1)+(x+1)chia hết cho x+1

suy ra 7 chia hết cho x+1 , suy ra x+1 là ước của 7 =(1,7)

Ta có

x+1=1 suy ra x=0

x+1=7 suy ra x=6

Vậy x bằng 0 và 6

omen
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
21 tháng 2 2018 lúc 17:50

\(\frac{2x-1}{-3}=\frac{x+5}{2}\Rightarrow2\left(2x-1\right)=-3\left(x+5\right)\)

                                     \(\Rightarrow4x-2=-3x-15\)

                                     \(\Rightarrow4x+3x=-15+2\)

                                      \(\Rightarrow7x=-13\)

                                      \(\Rightarrow x=\frac{-13}{7}\)

Despacito
21 tháng 2 2018 lúc 17:51

câu này tích chéo lên là được em nhé

Bùi Việt Bách
Xem chi tiết
Yen Nhi
28 tháng 10 2021 lúc 19:45

\(5x^2-\left(2x+1\right).\left(x-2\right)-x.\left(3x+3\right)+7\)

\(=5x^2-\left(2x^2-4x+x-2\right)-3x^2-3x+7\)

\(=5x^2-2x^2+3x+2-3x^2-3x+7\)

\(=9\)

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trí Tường
28 tháng 10 2021 lúc 19:36

kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Việt Bách
28 tháng 10 2021 lúc 19:43

Theo tính toán thời gian còn lại là 5 phút sus

Khách vãng lai đã xóa
Thu Thủy
Xem chi tiết
Tống Mĩ Châu
11 tháng 1 2019 lúc 22:41

a) ta có (x+3) : x+1 <=> x+1+2 : x+1 

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 2 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)

x+1-11-22
x-20-31

KL: để x+3 : x+1 thì x\(\in\){ -3;-2;0;1}