Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2018 lúc 10:04

Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại K nên AK là đường phân giác của góc A.

Gọi H là trung điểm của BC

Trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.

Vậy AK đi qua trung điểm H của BC.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
28 tháng 5 2017 lúc 9:51

A B C M D E K

Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại K nên AK la đường phân giác của góc A.

Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến, do đó AK đi qua trung điểm M của BC.

Bình luận (0)
Hải Ngân
28 tháng 5 2017 lúc 9:45

A B C M E D

Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại K nên AK la đường phân giác của góc A.

Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến, do đó AK đi qua trung điểm M của BC.

Bình luận (0)
Virgo
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
1 tháng 5 2019 lúc 10:06

Hướng dẫn :Trong 1 tam giác cân thì phân giác đồng thời là trung điểm của cạnh đối diện 

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
1 tháng 5 2019 lúc 10:09

Xét \(\Delta\)ABC có 2 đường phân giác là BD và CE cắt nhau tại K

=>AK là đường phân giác của góc BAC

Do: \(\Delta\)ABC cân tại A 

Nên:AK đồng thời là đường trung tuyến

Vậy AK đi qua trung tuyến BC 

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
1 tháng 5 2019 lúc 10:09
 

Vì BD và CE là hai đường phân giâc của tam giác ABC - gt

mà BD cắt CE tại K (gt)

=>AK là đường phân giác của tam giác ABC (tc 3 đường phân giác)

=>Ak đi qua tđ BC


 
Bình luận (0)
Lê Linh Chi
Xem chi tiết
nguyễn ngọc châu giang
Xem chi tiết
JunJi Kim
Xem chi tiết
Bùi Gia Huy
16 tháng 4 2017 lúc 13:15

Xét tam giác abc cân tại A có:

 vì BD là đường pg (phân giác) của góc B

CE là đường pg của góc C

mà BD giao CE tại 

=>K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác

=>AK là đường pg thứ 3 của tam giác

mà tam giác ABC cân tại A (gt)

=>AK đồng thời là đường trung tuyến của tam giác (tính chất đường pg trong tam giác cân) (cái này học rùi, đừng hỏi tại sao)

=> nó đi qua trung điểm của BC (định nghĩa đường trung tuyến)

hay: A đi qua trung điểm của BC

(đây là cách cô mình dạy)

Bình luận (0)
JunJi Kim
23 tháng 4 2017 lúc 22:03

(cô mình đã chữa bài)

Vì BD và CE là hai đường phân giâc của tam giác ABC - gt

mà BD cắt CE tại K - gt

=>AK là đường phân giác của tam giác ABC (tc 3 đường phân giác)

=>Ak đi qua tđ BC

Bình luận (0)
Trang cu te
Xem chi tiết
Phạm Văn An
20 tháng 4 2016 lúc 12:57

Bạn tự vẽ hình nhé. 

K là giao điểm của 2 đường phân giác BD và CE => AK là phân giác của góc A (Vì 3 đường phân giác đồng quy tại 1 điểm)

Mà tam giác ABC cân tại A => Phân giác góc A cũng chính là trung tuyến => AK qua trung điểm của BC

(Hoặc bạn có thể chứng minh cụ thể như sau: Kéo dài AK cắt BC tại M

Xét 2 t.g AMB và AMC có:

- AM chung

- g. BAM = CAM (vì AK là phân giác; K thuộc AM)

-AB = AC (2 cạnh bên của tam giác cân ABC)

=> t.g AMB = t. AMC (C.G.C) => MB = MC => M là trung điểm của BC.)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Hồ Sĩ Gia Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
18 tháng 4 2017 lúc 16:26

(Bạn tự vẽ hình nhé)

a/ Xét tam giác ABC có 2 đường cao BD;CE cắt nhau tại H => H là trực tâm tam giác ABC => AH là đường cao thứ 3 (=> AH vuông góc BC)

Vì tam giác ABC cân tại A => AH vừa là đường cao vừa là phân giác => góc EAH = góc DAH

Xét tam giác AEH và tam giác AHD có:

   góc EAH = góc DAH (cmt)

  AH: chung

  góc AEH = góc ADH = 90 độ (gt)

=> tam giác AEH = tam giác ADH (g.c.g)

=> AD = AE (2 cạnh t.ứng)

b/ Vì tam giác ABC cân tại A nên AH cũng là đường trung tuyến

=> AH đi qua trung điểm BC

c/ Ta có: AE = AD (cmt)

              EH = DH (vì tam giác AEH = tam giác ADH)

=> AH là đường trung trực của ED 

=> AH vuông góc ED (tới đây thôi được r` dù còn 1 tính chất đường trung trực nữa. Nhưng nếu suy ra phải thêm điểm cơ)

Mà: AH vuông góc BC (gt)

=> DE // BC

Bình luận (1)