Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 23:32

Bài 3: 

a: Ta có: \(\left(n+2\right)^2-\left(n-2\right)^2\)

\(=\left(n+2+n-2\right)\left(n+2-n+2\right)\)

\(=4\cdot2n=8n⋮8\)

b: Ta có: \(\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\)

\(=\left(n+7-n+5\right)\left(n+7+n-5\right)\)

\(=12\cdot\left(2n+2\right)\)

\(=24\left(n+1\right)⋮24\)

Nguyễn Nguyên Vũ
3 tháng 12 2021 lúc 17:15

adu

                                                                         aduâyđuaudauaudâuđuua

Khách vãng lai đã xóa
Hà Linh Ngô
Xem chi tiết
Long Vũ
17 tháng 1 2016 lúc 18:19

(n+2) chia hết cho (n-3)

=>n-3+5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=>n-3 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n-3=1

n=4

n-3=-1

n=2

n-3=5

n=8

n-3=-5

n=-2

vay x E {4;2;8;-2}

Hồ Thu Giang
17 tháng 1 2016 lúc 18:16

n+2 chia hêt cho n-3

n-3+5 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)

=> n-3 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {4; 2; 8; -2}

Phạm Tuấn Tài
17 tháng 1 2016 lúc 18:18

Ta có: n+2 = (n-3)+2 

Vì n-3 chia hết cho n-3 => 2 chia hết cho n-3

=> n thuộc Ư(2) ={1;2;-1;-2}

Gái họ Lê
Xem chi tiết

a, Để \(n\in Z\)

Ta có : \(3n+2⋮2n-1\)

\(6n-3n+2⋮2n-1\)

\(3\left(2n-1\right)+2⋮2n-1\)

Vì 2 \(⋮\)2n-1 hay 2n-1\(\in\)Ư'(2)={1;-1;-2;2}

Ta có bảng 

2n-1-112-2
2n023-1
n013/2-1/2

Vậy n = {0;1}

Huỳnh Quang Sang
29 tháng 7 2019 lúc 9:18

\(b,\frac{n+3}{n-7}=\frac{n-7+10}{n-7}=1+\frac{10}{n-7}\)

=> 10 chia hết cho n - 7 

=> n - 7 thuộc Ư\((10)\)

=> n - 7 \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Lập bảng :

n - 71-12-25-510-10
n869512217-3
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 7 2019 lúc 9:21

\(c,\frac{3n+2}{n-4}=\frac{3n-12+14}{n-4}=\frac{3(n-4)+14}{n-4}=3+\frac{14}{n-4}\)

=> 14 chia hết cho n - 4

=> n - 4 \(\inƯ(14)\)\(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Lập bảng :

n - 41-12-27-714-14
n536211-318-10
hoa ban
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
8 tháng 9 2019 lúc 8:03

\(3n-2⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2.\left(3n-2\right)⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow6n-4⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)-7⋮2n+1\)

Mà \(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Làm nốt

hồ thị quỳnh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
2 tháng 7 2016 lúc 21:18

a, 3 chia hết cho n+1.

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=> n = {-2;0;-4;2}

Hoàng Trần Thảo My
30 tháng 4 2023 lúc 13:31

 Câu a nha

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

 

=> n = {-2;0;-4;2}

Diamond Gaming
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
11 tháng 2 2016 lúc 20:02

Ta có:

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Suy ra n-3\(\in\)Ư(5)

Ư(5)là:[1,-1,5,-5]

Do đó ta có bảng sau:

n-31-15-5
n428-2

Vậy n=4;2;8;-2

Đinh Đức Hùng
11 tháng 2 2016 lúc 20:04

n + 2 ⋮ n - 3 <=> ( n - 3 ) + 5 ⋮ n - 3

Vì n - 3 ⋮ n - 3 . Để ( n - 3 ) + 5 ⋮ n - 3 thì 5 ⋮ n - 3 => n - 3 ∈ Ư ( 5 ) = { + 1 ; + 5 }

Ta có : n - 3 = 1 => n = 1 + 3 = 4 ( nhận )

           n - 3 = - 1 => n = - 1 + 3 = 2 ( nhận )

           n - 3 = 5 => n = 5 + 3 = 8 ( nhận )

           n - 3 = - 5 => n = - 5 + 3 = - 2 ( nhận )

Vậy n ∈ { + 2 ; 4 ; 8 }

Võ VĂn quân
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
26 tháng 1 2020 lúc 8:47

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\) => \(n-3\inƯ\left(5\right)\)=> \(n-3\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

=> \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
.
26 tháng 1 2020 lúc 8:51

Ta có : n+2 chia hết cho n-3

=> n-3+5 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3 nên 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

+) n-3=-5 => n=-2  (thỏa mãn)

+) n-3=-1 => 2  (thỏa mãn)

+) n-3=1 => n=4  (thỏa mãn)

+) n-3=5 => n=8  (thỏa mãn)

Vậy n thuộc {-2;2;4;8}

Khách vãng lai đã xóa
Võ VĂn quân
26 tháng 1 2020 lúc 10:24

mÌN CHO DƯƠNG ÁNH NGUYỆT NA

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Mai Thu
Xem chi tiết
Minh Hiền
27 tháng 10 2015 lúc 9:30

4n+3 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=> 2.(2n-1)+5 chia hết cho 2n-1

mà 2.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(5)={1; 5}

+) 2n-1=1

=> 2n=2

=> n=1

+) 2n-1=5

=> 2n=6

=> n=3

Vậy n \(\in\){1; 3}.

Đặng Đỗ Bá Minh
27 tháng 10 2015 lúc 9:32

Minh Hiền đúng rồi tick cho bạn ý đi Đinh Mai Thu !

Tớ Đông Đặc ATSM
Xem chi tiết