Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
egehytguyeoie5tr
Xem chi tiết
nguyen quoc danh
Xem chi tiết
Co gai Thai Binh
Xem chi tiết
Fenny
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 4 2020 lúc 9:05

\(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=4\)

Ta có : 4 = 1 . 4

               = -1 . (-4)

               = 2 . 2

               = ( -2 ) . ( - 2 )

* x - 2 = 1 ; 2y + 1 = 4 => x = 3 ; y = 1, 5 ( Không thỏa mãn vì 1, 5 \(\notin\)Z )

* x - 2 = 4 ; 2y + 1 = 1 => x = 6 ; y = 0 ( Thỏa mãn )

* x - 2 = -1 ; 2y + 1 = -4 => x = 1 ; y = -2, 5 ( Không thỏa mãn vì -2, 5 \(\notin\)Z )

* x - 2 = -4 ; 2y + 1 = -1 => x = -2 ; y = -1 ( Thỏa mãn )

* x - 2 = 2 ; 2y + 1 = 2 => x = 4 ; y = 0, 5 ( Không thỏa mãn vì 0, 5 \(\notin\)Z )

* x - 2 = -2 ; 2y + 1 = -2 => x = 0 ; y = -1, 5 ( Không thỏa mãn vì -1, 5 \(\notin\)Z )

=> Ta được bảng sau :

x6-2
y0-1

Vậy các cặp số nguyên x;y thuộc các giá trị trên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
8 tháng 4 2020 lúc 9:09

=> x-2= 4/2y+1

xét các ước của 4

TH1. 2y+1=4 => x-2=1 

=> x=3,y=3/2 ( loại vì y không nguyên)

tương tự xét các ước còn lại ra x,y( cả âm cả dương)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 4 2020 lúc 9:14

x, y nguyên => x-2; 2y+1 nguyên 

=> x-2; 2y+1 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Vì 2y+1 lẻ => 2y+1={-1;1}

Với 2y+1=-1 =>  \(\hept{\begin{cases}2y+1=-1\\x-2=-4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2y=-2\\x=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=-1\\x=-2\end{cases}}}\)

Với 2y+1=1 => \(\hept{\begin{cases}2y+1=1\\x-2=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2y=0\\x=6\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=0\\x=6\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
haidaik6a3
Xem chi tiết
Nguyễn Quế Tài
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
28 tháng 11 2016 lúc 10:47

 Ta có:  \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{p}\)⇔ p(x+y)=xy                 (1)

Vì p là số nguyên tố nên suy ra trong hai số x,y luôn có 1 số chia hết cho p.

Không mất tính tổng quát ta giả sử: x ⋮ p ⇒ x=kp (k∈N∗)

Nếu k=1, thay vào (1) ta được: p(p+y)=p ⇒ p+y=1, vô lí.

Do đó k≥2. Từ (1) suy ra: p(kp+y)=kp.y ⇔ y=\(\frac{kp}{k-1}\)

Do y∈N∗ mà (k;k−1)=1 ⇒ p ⋮ k−1 ⇒ k−1∈{1;p}

∙ k−1=1 ⇒ k=2⇒x=y=2p

∙ k−1 = p ⇒ k=p+1 ⇒ x=p(p+1),y=p+1


Vậy phương trình có ba nghiệm là: (2p;2p),(p+1;p2+p),(p2+p;p+1).

Thúy Ngân
28 tháng 11 2016 lúc 12:50

bài này lớp mấy j bn???....

TFGIRL NHI
28 tháng 11 2016 lúc 19:13

bn thần tượng tfboys vương nguyên à

nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Sine_cute
17 tháng 1 2016 lúc 16:51

Các cặp thoả mãn là: 0 và 0 ; 2 và 2

online
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết