Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Diep Anh
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 7 2016 lúc 16:59

Ta có: abcabc=abc.1001=abc.7.11.13 chia hết cho 7;11 và 13

Vậy abcabc chia hết cho 7;11 và 13 (đpcm)

Nguyễn Thị Hương Giang
21 tháng 7 2016 lúc 17:01

ta có:abcabc=1001.abc

                   =7.11.13.abc

=>abcabc chia hết cho 7,11,13

nguyen trong tan
Xem chi tiết
minhduc
5 tháng 10 2017 lúc 18:22

Ta có : \(aaa=a.111\)

Mà \(a⋮a\Rightarrow a.111⋮a\)

Vậy \(aaa⋮a\)

Ta có :  \(abab=ab.101\)

Mà \(ab⋮ab\Rightarrow ab.101⋮ab\)

Vậy \(abab⋮ab\)

Ta có : \(abcabc=abc.1001\)

Mà \(abc⋮abc\Rightarrow abc.1001⋮abc\)

Ta có : \(abcabc=abc.1001\)

            \(1001=7.11.13\)

Mà \(1001⋮1001\)hay \(1001⋮7;13;11\)

Vậy \(1001.abc⋮7;13;11\)

Hay \(abcabc⋮7;11;13\)

nguyen trong tan
5 tháng 10 2017 lúc 18:17

MOI NGUOI GIUP MINH NHE 1 TIENG NUA MINH DI HOC ROI

Băng Dii~
5 tháng 10 2017 lúc 18:24

aaa = a . 111

=> aaa chia hết cho a

abab = ab . 101

=> abab chia hết cho ab

abcabc = abc . 1001

=> abcabc chia hết cho abc

abcabc = abc . 1001 = abc . 7 . 11 . 13

=> abcabc chia hết cho 7 ; 11 ; 13

lalalalalalalal
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
phạm quỳnh mi
Xem chi tiết
Vũ Lê Nhật Minh
16 tháng 8 2015 lúc 11:27

bạn có biết dấu hiệu chia hết cho 11 ko:hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn(từ trái sang phải) vs tổng các chữ số hàng lẻ(từ trái sang phải) chia hết cho 11 thi số đó chia hết cho 11

bạn cứ thử đi và áp dụng vào bài toán

kiểu gì cũng ra

Nguyễn Bảo Hoài Phương
21 tháng 9 2016 lúc 12:10

100000

lê việt anh
15 tháng 10 2016 lúc 19:17

Ta có :abcabc = abc . 1001 = abc . 11 . 91 chia hết cho 11 nha 

                                           kick nha

do binh minh
Xem chi tiết
do binh minh
1 tháng 7 2016 lúc 9:02

tinh 

E=10.11.12.13+11.12.13.14+...+20.21.22.23

ai tra loi nhanh nhat minh se tink cho

Trân Duy Tri
1 tháng 7 2016 lúc 9:05

abcabc=154154

Ice Wings
1 tháng 7 2016 lúc 9:12

Ta có abcabc= (100000.a+100.a)+(b.10000+b.10)+(c.1000+c)

=> abcabc= a.100100+b.10010+c.1001

=> abcabc= a.11.9100+b.11.910+c.11.91

=> abcabc= 11.(a.9100+b.910++c.91)

Vì 11 chia hết cho 11 => abcabc chia hết cho 11  ĐPCM

Trương Hoàng Lân
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
9 tháng 11 2015 lúc 18:33

abcabc = abc x 1001 = abc x 7 x 11 x 13

Vậy abcabc cha hết cho ab ; 7;13;11  

trieu dang
9 tháng 11 2015 lúc 18:37

http://olm.vn/hoi-dap/question/96923.html

Potter Harry
9 tháng 11 2015 lúc 18:44

abcabc = abc.1000 + abc = abc ( 1000 + 1 )

                                      = abc . 1001

                                      = abc . 7 . 11 .13

=> abcabc chia hết cho 7, 13, 11, abc ( đpcm )

Đỗ Việt Nhật
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
9 tháng 2 2017 lúc 22:10

1) Để \(\overline{7x5y1}⋮3\)thì \(\left(7+x+5+y+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(13+x+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x+y\in\left\{2;5;8;11;17;20;...\right\}\left(1\right)\)

Vì x và y là số có 1 chữ số

\(\Rightarrow0\le x\le9\)\(0\le y\le9\)

\(\Rightarrow0\le x+y\le18\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x+y\in\left\{2;5;8;11;14;17\right\}\)

Nên ta có bảng giá trị của x, y là:

x + y258111417
x - y444444
x34,5 \(\notin N\)67,5\(\notin N\)96,5\(\notin N\)
y-1\(\notin N\) 2 5 
 loạiloạithỏa mãnloạithỏa mãnloại

Từ bảng giá trị ta thấy các cặp giá trị \(x,y\in N\)để \(\overline{7x5y1}⋮3\)là: 6 và 2; 9 và 5

2)

a) Ta có:

\(\overline{abcabc}\)

\(=\overline{abc}.1000+\overline{abc}\)

\(=\overline{abc}.\left(1000+1\right)\)

\(=\overline{abc}.1001\)

\(=\overline{abc}.7.11.13\)

\(7⋮7\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮7\left(1\right)\)

\(11⋮11\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮11\left(2\right)\)

\(13⋮13\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮13\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮7;11;13\)

Vậy số có dạng \(\overline{abcabc}\)luôn chia hết cho 7; 11; 13.

b) Để \(\frac{\left(a+3\right)\left(a+6\right)}{2}\)là số tự nhiên thì \(\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\)

Vì a là số tự nhiên nên a là số chẵn hoặc a là số lẻ

(+) Trường hợp 1: a là số chẵn

=> a + 6 là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a+6\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\left(4\right)\)

(+) Trường hợp 2: a là số lẻ

=> a + 3 là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a+3\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\)với mọi \(a\in N\)

Vậy \(\frac{\left(a+3\right)\left(a+3\right)}{2}\)là số tự nhiên với mọi \(a\in N\)

3)

a) Vì theo bài ta có 49 điểm \(\in AB\)và không trùng với A, B nên sẽ có 51 điểm trên hình vẽ. Lấy 1 điểm bất kì trong 51 điểm. Nối điểm đó với 50 điểm còn lại ta sẽ được 50 đoạn thẳng.

Cứ làm như vậy với 51 điểm thì số lượng đoạn thẳng được tạo thành là:

         51.50 = 2550 (đoạn thẳng)

Như vậy mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần nên số đoạn thẳng thực tế có là:

        2550 : 2 = 1275 (đoạn thẳng)

Vậy số lượng đoạn thẳng được tạo nên từ A, B và 49 điểm là 1275 đoạn thẳng.

b) Lấy 1 điểm bất kì trong n điểm. Nối điểm đó với n - 1 điểm còn lại tạo thành n - 1 đường thẳng

Cứ làm như vậy với n điểm thì số lượng đường thẳng được tạo thành là:

         n(n - 1) (đường thẳng)

Nhưng như vậy mỗi đường thẳng đã được tính 2 lần nên số đường thẳng thực tế có là:

         n(n - 1) : 2 (đoạn thẳng)

Mà theo bài có tất cả 1128 đường thẳng nên ta có:

\(n\left(n-1\right):2=1128\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=2256\)

\(n\left(n-1\right)=2^4.3.37\)

\(n\left(n-1\right)=48\left(48-1\right)\)

\(\Rightarrow n=48\)

Vậy để tạo thành 1128 đường thẳng thì sẽ có 48 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.

nguyen vuong ky
Xem chi tiết
oOo FC Beerus sama oOo
26 tháng 11 2015 lúc 20:24

Ta  có:abcabc=abcx1001

Mà 1001=7x11x13

=>abcabc chia hết cho 7,11 ,13