Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kem 2k6
Xem chi tiết
đỗ ngọc châu
Xem chi tiết
The_Supreme_King_Is_NAUT...
27 tháng 5 2015 lúc 15:59

Bài giải
Khi số A trừ đi 6,57 và đem số B cộng với 6,57 thì được hai số bằng nhau. Nên số A lớn hơn số B là : 
6,57 x 2 = 13,14
Khi bớt 0,2 ở cả hai số thì hiệu vẫn không thay đổi , hiệu của hai số là: 13,14
Hiệu số phần bằng nhau:

4 – 1 = 3 ( phần)
Số B đã bớt đi 0,2 là :

13,14 : 3 = 4,38
Số B: 4,38 + 0,2 = 4,58
Số B là : 4,58 + 13,14 = 17,72

trên http://violet.vn/monghuyenl5/present/showprint/entry_id/4465652 ấy

Minh Triều
27 tháng 5 2015 lúc 15:55

Khi số A trừ đi 6,57 và đem số B cộng với 6,57 thì được hai số bằng nhau. Nên số A lớn hơn số B là : 
6,57 x 2 = 13,14
Khi bớt 0,2 ở cả hai số thì hiệu vẫn không thay đổi , hiệu của hai số là: 13,14
Hiệu số phần bằng nhau: 4 – 1 = 3 ( phần)
Số B đã bớt đi 0,2 là : 13,14 : 3 = 4,38
Số B: 4,38 + 0,2 = 4,58
Số B là : 4,58 + 13,14 = 17,72

nguyenbathanh
11 tháng 12 2016 lúc 21:37

17,72 la dung

Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
20 tháng 8 2015 lúc 9:38

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.

ssssssssssssssssssss
Xem chi tiết
tth_new
27 tháng 2 2017 lúc 20:13

Đổi: 0,5 = 1/2

Hiệu số phần là:

2 - 1 = 1 phần

Số B là:

18,4 : 1 x (2 + 6) - 18,4 = 128,8 

Số A là:

128,8 : 6 = 21,466667 

Đ/s:

ssssssssssssssssssss
Xem chi tiết
nguyen thuy chi
27 tháng 2 2017 lúc 20:13

55,2 

331,2

ssssssssssssssssssss
27 tháng 2 2017 lúc 20:14

lời giải bạn

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
6 tháng 4 2019 lúc 15:01

theo đề bài:a-b=2(a+b)<=>a-b=2a+2b<=>-a=3b

=> a=-3b

a-b=a:b <=>-3b-b=-3b:b <=>-4b=-3

=>b=\(\frac{3}{4}\)

=> a=-3b=-3.\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{-9}{4}\)

vậy a=\(\frac{-9}{4}\);b=\(\frac{3}{4}\)

học tốt!

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nhi
6 tháng 4 2019 lúc 16:24

Từ a+b = ab => a = ab-b = b(a-1) => a:b = a-1 ( do b khác 0 )

Mặt khác, theo đề bài, a:b = a+b

Suy ra a-1 = a+b => b = -1

Thay b = -1 vào a+b = ab được a-1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2

Vậy a = 1/2 và b = -1

Từ a+b = ab => a = ab-b = b(a-1) => a:b = a-1 ( do b khác 0 )

Mặt khác, theo đề bài, a:b = a+b

Suy ra a-1 = a+b => b = -1

Thay b = -1 vào a+b = ab được a-1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2

Vậy a = 1/2 và b = -1

Đỗ Hoàng Linh
6 tháng 4 2019 lúc 16:31

Từ a+b = ab => a = ab-b = b(a-1) => a:b = a-1 ( do b khác 0 )

Mặt khác, theo đề bài, a:b = a+b

Suy ra a-1 = a+b => b = -1

Thay b = -1 vào a+b = ab được a-1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2

Vậy a = 1/2 và b = -1

Gia Tộc- 王千 Vương Thiê...
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
3 tháng 5 2016 lúc 11:10

Ta có: a-b=a:b=2.(a+b)

Ta có: a-b=2.(a+b)                 

       a-b=2a+2b                            

       a-2a=2b+b                         

       -a=3b                                            

       a=-3b (1)  

Lại có:a-b=a:b

(a-b)b=a (2)

Từ(1)(2) ,ta có:-3b=(a-b)b       

  a-b=-3

Thay a-b=-3; a=-3b vào a-b ta có:

-3b-b=-3

-4b=-3

b=3/4

Khi đó:a=-3.3/4=-9/4

            Vây a=-9/4;b=3/4

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 9 2021 lúc 18:37

\(a-b=2\left(a+b\right)=\dfrac{a}{b}\\ \Leftrightarrow a-b=2a+2b\\ \Leftrightarrow a+3b=0\Leftrightarrow a=-3b\)

\(a-b=\dfrac{a}{b}\Leftrightarrow-4b=\dfrac{-3b}{b}=-3\Leftrightarrow b=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow a=-3\cdot\dfrac{3}{4}=-\dfrac{9}{4}\)

 

 

 

nguyễn phương linh
23 tháng 9 2021 lúc 18:37

Theo bài,ta có

a-b=2(a+b)

a-b=2a+2b

-a=3b

=>a=-3b

a:b=-3b/b=-3

=>a-b=-3

-3b-b=-3