Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Mai Đỗ
Xem chi tiết
osaka
Xem chi tiết
Đối tác
Xem chi tiết
Đối tác
15 tháng 2 2020 lúc 16:27

Ko cần vẽ hình

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 2 2020 lúc 16:36

a, xét tam giác ACH và tam giác KCH có : CH chung

góc AHC = góc KHC = 90 

AH = HK do H là trđ của AK (gt)

=> tam giác ACH = tam giác KCH (2cgv)

b, xét tam giác  AEC và tam giác DEB có : góc BED = góc CEA (đối đỉnh)

BE= EC do E là trđ của BC (GT)

AE = ED do E là trđ của AD (gt)

=> tam giác AEC = tam giác DEB (c-g-c)

=> BD = AC (đn)

 tam giác ACH = tam giác KCH (câu a) => AC = CK (đn)

=> BD = CK (tcbc)

c, xét tam giác AEH và tam giác KEH có: EH chung

AH = HK (câu a)

góc AHE = góc KHE = 90

=> tam giác AEH = tam giác KEH (2cgv)

=> góc AEH = góc KEH mà EH nằm giữa EA và EK 

=> EH là phân giác của góc AEK (đn)

Khách vãng lai đã xóa
đoàn văn ly
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Nguyệt Lê Thị
1 tháng 12 2022 lúc 20:46

 

hình bạn nhé :

Xét ΔABEΔABE và ΔDCEΔDCE có :

EB=ECEB=EC (EE là trung điểm BCBC)

EA=EDEA=ED (EE là trung điểm ADAD)

∠AEB=∠DEC∠AEB=∠DEC (đối đỉnh)

⇒ΔABE=ΔDCE(c−g−c)⇒ΔABE=ΔDCE(c−g−c)

b) Chứng minh: AC//BDAC//BD.

Xét ΔACEΔACE và ΔDBEΔDBE có :

EB=ECEB=EC (EE là trung điểm BCBC)

EA=EDEA=ED (EE là trung điểm ADAD)

∠AEC=∠DEB∠AEC=∠DEB (đối đỉnh)

⇒ΔACE=ΔDBE(c−g−c)⇒ΔACE=ΔDBE(c−g−c)

⇒∠ACE=DBE⇒∠ACE=DBE (góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AC//BDAC//BD (đpcm)

c) Vẽ AHAH vuông góc với ECEC (HH thuộc BCBC). Trên tia AHAH lấy điểm KK sao cho HH là trung điểm của AKAK. Chứng  minh rằng BD=AC=CKBD=AC=CK.

Ta có : ΔACE=ΔDBE(cmt)ΔACE=ΔDBE(cmt)⇒BD=AC⇒BD=AC (cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔCAHΔCAH và ΔCKHΔCKH có :

CHCH chung

∠CHA=∠CHK=900∠CHA=∠CHK=900

HA=HK(gt)HA=HK(gt)

⇒ΔCAH=ΔCKH(c−g−c)⇒ΔCAH=ΔCKH(c−g−c)

⇒CA=CK⇒CA=CK (2)

Từ (1) và (2) suy ra AC=BD=CKAC=BD=CK (đpcm)

d) Chứng minh DKDK vuông góc với AHAH.

Nối EE với KK.

Xét ΔEAHΔEAH và ΔEKHΔEKH có :

EHEH chung

∠EHA=∠EHK=900∠EHA=∠EHK=900

HA=HK(gt)HA=HK(gt)

⇒ΔEAH=ΔEKH(c−g−c)⇒ΔEAH=ΔEKH(c−g−c) ⇒∠EAH=∠EKH⇒∠EAH=∠EKH (góc t/ư) (3)

EK=EAEK=EA (cạnh t/ư), mà EA=ED(gt)EA=ED(gt) ⇒EK=ED⇒EK=ED ⇒ΔEKD⇒ΔEKD cân tại EE

⇒∠EKD=∠EDK⇒∠EKD=∠EDK (t/c) (4)

Từ (3) và (4) suy ra ∠EAK+∠EDK=∠EKA+∠EKD=∠AKD∠EAK+∠EDK=∠EKA+∠EKD=∠AKD

Tam giác AKDAKD có : ∠EAK+∠EDK+∠AKD=1800∠EAK+∠EDK+∠AKD=1800

⇒∠AKD+∠AKD=1800⇒2∠AKD=1800⇒∠AKD=1800:2=900⇒∠AKD+∠AKD=1800⇒2∠AKD=1800⇒∠AKD=1800:2=900

Vậy AK⊥KDAK⊥KD (đpcm).

chúc bạn học tốt

băng giá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Gia Bách
Xem chi tiết
Võ Hùng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
1 tháng 8 2016 lúc 21:43

Võ Hùng Nam hảo hảo a~

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 13:40

Bài 3: 

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra:AC//BD và AC=BD

c: Xét ΔABC và ΔDCB có 

AB=DC

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔABC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}=90^0\)

Khôipham1123
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:07

C1 :

Hình : tự vẽ 

a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C

                                       mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC 

=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )

=> IA=IB (đpcm)

Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:14

C1 : 

b) Có IA=IB ( cm phần a ) 

mà IA+IB = AB 

      IA + IA = 12 (cm)

=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông CIA có :     CI2  +   IA2  = CA2  ( Đ/l Py-ta -go )

                                                   CI2 +  62     = 102

                                                          CI2       = 102  - 6= 64

=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vậy CI ( hay IC ) = 8cm