Những câu hỏi liên quan
Mai Phương
Xem chi tiết
nguyenngocdiep
2 tháng 1 2017 lúc 12:01

tớ chịu

bucminh

Bình luận (0)
Mai Phương
2 tháng 1 2017 lúc 20:14

Nguyễn Huy TúNguyễn Huy ThắngAkai Harumasoyeon_Tiểubàng giảiVõ Đông Anh TuấnHoàng Lê Bảo Ngọc

Bình luận (4)
Mai Phương
2 tháng 1 2017 lúc 22:11

Nguyễn Huy Thắng can u help me

Bình luận (0)
Andrea
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
13 tháng 2 2016 lúc 12:28

6x + 11y+31 y chia hết cho 31
Suy ra 6x+ 42 y chia hết cho 31 
6(x+7y) chia hết cho 31 
Vậy x+7y cũng chia hết cho 31 và điều ngược lại cũng đúng 
Nếu thấy đúng cho mình cái hi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
13 tháng 2 2016 lúc 12:29

* Ta có: 
 
 
Vì 
Mà ƯCLN(5,31) = 1 

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
13 tháng 2 2016 lúc 12:29

mình không biết làm

Bình luận (0)
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Van Tuan
12 tháng 2 2016 lúc 20:31

nhiều quá bạn ơi duyệt đi

Bình luận (0)
nguyen thi phuong anh
Xem chi tiết
motoshi ago
Xem chi tiết
Đinh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:14

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

Bình luận (0)
Huỳnh Phước Mạnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

Bình luận (0)
nguyen thi thu hoai
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

Bài 1 :

a. n + 2  chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) \([\) ( n - 1 ) + 3 \(]\) \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) ... ( viết tập hợp Ư(3) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\)   ... 

b. 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3n - 6 + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3 ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) ( n - 2 )

\(\Rightarrow\) ( n - 2 ) \(\in\) ...... ( viết tập hợp Ư(2) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ... 

Chúc e học tốt nha !

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
12 tháng 2 2020 lúc 12:54

Bài giải

a) Ta có: 4n + 3 là bội của n - 2

=> 4n - 3 \(⋮\)n - 2

=> 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2

Vì 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2 và 4(n - 2) \(⋮\)n - 2

Nên 5 \(⋮\)n - 2

Tự làm tiếp nha !

b) Ta có: n + 1 là ước của n + 4

=> n + 4 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1

Vì n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1 và n + 1 \(⋮\)n + 1

Nên 3 \(⋮\)n + 1

............

c) Ta có: 31x + 186y \(⋮\)31   (x, y thuộc Z)

=> 6x + 11y + 25(x + 7y) \(⋮\)31

Ta còn có: 6x + 11y \(⋮\)31 (đề cho)

=> 25(x + 7y) \(⋮\)31

Mà 25 không chia hết cho 31

Nên x + 7y \(⋮\)31

=> ĐPCM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trần mạnh đoàn
Xem chi tiết
Thu Huệ
10 tháng 3 2020 lúc 21:58

       Câu hỏi của Chu Phương Thảo       

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
10 tháng 3 2020 lúc 21:59

Cậu tham khảo câu hỏi của nguyễn nam dũng- toán lớp 6-Học toán với online math

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trần mạnh đoàn
10 tháng 3 2020 lúc 22:00

cho mình xin link vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
congkhks10
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
15 tháng 4 2018 lúc 16:04

a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn

                          => n+1 chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn

                               => 3n+2 là một số chẵn

                               => 3n+2 chia hết cho 2

                               =>(n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                               => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn

b, Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x + 7y) chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)

Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

Bình luận (0)