nội dung và tính giáo dục của bài hát bóng dáng một ngôi trường
em hãy cho biết bài hát bóng dáng một ngôi trường được viết ở nhịp nào? Em hãy nêu rõ định nghĩa của nhịp đó?
em hãy cho biết bài hát bóng dáng một ngôi trường có những hình nốt nào? Trường độ các nốt đó như thế nào ?
Em hãy ghi lại đoạn a của bài hát Bóng dáng một ngôi trường?
Ý kiến khái quát của người viết về nội dung và nghệ thuật bài thơ Ông đồ được nêu ở câu nào
A. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người mà là bóng dáng của cả một thời đại, bóng dáng kí ức của chính tâm hồn chúng ta.
B. Ông đồ đã kiên nhẫn “vẫn ngồi đấy”, nhưng năm nay không còn kiên nhẫn được nữa.
C. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: “Những người muôn năm cũ”.
D. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chót của một thời tàn
giáo dục gới tính là một nội dung quan trọng cần được đưa vào giáo dục cho học sinh THCS.hãy bày tỏ quan điểm của em về vấn đề này.
Đa dạng hóa các loại hình trường lớp và các hình thức giáo dục là nội dung cơ bản của phương hướng nào dưới đây?
A. Mở rộng quy mô giáo dục
B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục
C. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
D. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
Đa dạng hóa các loại hình trường lớp và các hình thức giáo dục là nội dung cơ bản của phương hướng nào dưới đây?
A. Mở rộng quy mô giáo dục
B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục
C. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
D. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục
^__________________________^ :)))))))))))))))))
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 16: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta coi vấn đề nào sau đây là quốc sách hàng đầu?
A.Khoa học và công nghệ. C. Quốc phòng và an ninh.
B.Dân số. D. Văn hóa.
Câu 17: Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa:
A.Thể hiện tinh thần yêu nước. C. Thể hiện tinh thần đại đoàn kết.
B.Tiến bộ. D. Thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết.
Câu 18: Nền văn hóa mà nước ta xây dựng là nền văn hóa:
A.Có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
B.Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C.Mang bản sắc dân tộc.
D.Có tính chất tiên tiến.
Câu 19: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo là:
A.Nhiệm vụ của văn hóa. C. Ý nghĩa của văn hóa.
B.Tính chất của văn hóa. D. Mức độ của văn hóa.
Câu 20: Nền văn hóa tiên tiến, thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ là lí tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, tất cả vì:
A.nhân loại. B. con người. C. thế giới. D. dân tộc.
Câu 9: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo là mở rộng:
A.Quy mô giáo dục. C. Nội dung giáo dục.
B.Đối tượng giáo dục. D. Phương pháp giáo dục.
Câu 10: Giáo dục và đào tạo có vai trò là một trong những:
A.Động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.Cơ sở quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C.Tiền đề quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D.Nền tảng quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 11: Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học và công nghệ là:
A.Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B.Điều kiện để phát triển đất nước.
C.Tiền đề để xây dựng đất nước.
D.Mục tiêu phát triển của đất nước.
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là:
A.Bảo vệ Tổ quốc.
B.Phát triển nguồn nhân lực.
C.Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra.
D.Phát triển khoa học.
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách.
B.Cung cấp nguồn vốn chủ yếu.
C.Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
D.Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.
Câu 14: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới.
C.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 15: Đâu là giải pháp cơ bản để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ?
A.Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
B.Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
C.Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến.
D.Nâng cao chất lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học.
Câu 16: Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta coi vấn đề nào sau đây là quốc sách hàng đầu?
A.Khoa học và công nghệ. C. Quốc phòng và an ninh.
B.Dân số. D. Văn hóa.
Câu 17: Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa:
A.Thể hiện tinh thần yêu nước. C. Thể hiện tinh thần đại đoàn kết.
B.Tiến bộ. D. Thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết.
Câu 18: Nền văn hóa mà nước ta xây dựng là nền văn hóa:
A.Có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
B.Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C.Mang bản sắc dân tộc.
D.Có tính chất tiên tiến.
Câu 19: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo là:
A.Nhiệm vụ của văn hóa. C. Ý nghĩa của văn hóa.
B.Tính chất của văn hóa. D. Mức độ của văn hóa.
Câu 20: Nền văn hóa tiên tiến, thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ là lí tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, tất cả vì:
A.nhân loại. B. con người. C. thế giới. D. dân tộc.
hãy so sánh các nội dung sau về giáo dục nước ta dưới thời nhà Lý và nhà trần
1.thời gian thi cử
2.nội dung giáo dục
3.đối tượng tham gia
4.hệ thống trường học
*Giáo dục và đào tạo
Câu 1: Sau ngày khai giảng, trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa nô nức đến trường. Thông tin này nói đến nội dung nào trong phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo dưới đây?
A.Thực hiện công bằng trong giáo dục-đào tạo
B.Mở rộng quy mô, hình thức dạy và học
C.Hợp tác quốc tế trong giáo dục-đào tạo
D.Xã hội hóa giáo dục-đào tạo