Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Uyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 9:17

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{80}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{81}\)

\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{81}-1-2-2^2-...-2^{80}\)

\(A=2^{81}-1\)

Nên A + 1 là:

\(A+1=2^{81}-1+1=2^{81}\)

b) \(B=1+3+3^2+...+3^{99}\)

\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(3B-B=3+3^2+3^3+...+3^{100}-1-3-3^2-...-3^{99}\)

\(2B=3^{100}-1\)

Nên 2B + 1 là:

\(2B+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)

HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 9:25

2) 

a) \(2^x\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)+1=2^{2016}\)

Gọi:

\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(A=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)+1=2^{2016}\)

\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^x=\dfrac{2^{2016}-1}{2^{2016}-1}=1\)

\(\Rightarrow2^x=2^0\)

\(\Rightarrow x=0\)

b) \(8^x-1=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

Gọi: \(B=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(B=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(8^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}=2^{2016}\)

\(\Rightarrow3x=2016\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2016}{3}\)

\(\Rightarrow x=672\)

Dương Công Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 10 2023 lúc 14:51

a/

\(a=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{17}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

Ta thấy

\(2\left(1+2+2^2+2^3\right)=2.15=30\)

\(\Rightarrow a=30+2^4.30+...+2^{16}.30⋮10\)

b/

Gọi tổng của 5 số TN liên tiếp là

n+(n+1)+(n+2)+(n+3)+(n+4)=5n+10=5(n+2) chia hết cho 5

Đặng Minh Huyền
Xem chi tiết
Conan
Xem chi tiết
Sakura
7 tháng 9 2015 lúc 16:19

http://olm.vn/hoi-dap/question/5106.html?auto=1

**** cho mình nha conan

nguyễn thị thu hiền
7 tháng 9 2015 lúc 16:10

bạn vô đây nha Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Lưu Phúc Bình An
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 12 2023 lúc 17:09

Lời giải:
Đặt \(\underbrace{111....1}_{100}=a\Rightarrow 9a+1=1\underbrace{000...0}_{100}\)

Khi đó:
\(\underbrace{1111....1}_{100}\underbrace{222....2}=\underbrace{111...1}_{100}\times 1\underbrace{00...0}_{100}+\underbrace{222....2}_{100}\)

\(a(9a+1)+2a=9a^2+3a=3a(3a+1)\) là tích của 2 số
 tự nhiên liên tiếp $3a, 3a+1$

Ta có đpcm.

Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
27 tháng 9 2017 lúc 20:28

\(x=1+2+2^2+...+2^{200}\)

\(\Rightarrow2x=2.\left(1+2+2^2+...+2^{200}\right)\)

\(\Rightarrow2x=2+2^2+2^3+...+2^{201}\)

\(\Rightarrow2x-x=2+2^2+...+2^{201}-\left(1+2+2^2+...+2^{200}\right)\)

\(\Rightarrow x=2+2^2+...+2^{201}-1-2-2^2-...-2^{200}\)

\(\Rightarrow x=2^{201}-1\)

Vì \(x=2^{201}-1\)và \(y=2^{201}\)=> x và y là 2 số tụ nhiên liên tiếp.

Nguyễn Kim Kết
Xem chi tiết
Tạ Quang Duy
3 tháng 10 2015 lúc 21:39

Trông câu hỏi tương tuewj cũng có dạng nay

bạn tham khảo ở đó nhé

Vũ Hoàng Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
11 tháng 8 2015 lúc 7:51

1)Ta có:

\(111...11222...22\left(100 cs 1 v\text{à} 2\right)=10^{100}.111...111\left(100 cs 1\right)+222...22\left(100 cs 2\right)\)

\(=10^{100}.\frac{10^{100}-1}{9}+2.\frac{10^{100}-1}{9}=\frac{10^{100}\left(10^{100}-1\right)+2\left(10^{100}-1\right)}{9}=\frac{\left(10^{100}+2\right)\left(10^{100}-1\right)}{9}=\frac{10^{100}+2}{3}.\frac{10^{100}-1}{3}\)

\(M\text{à} \frac{10^{100}+2}{3}\ne\frac{10^{100}-1}{3} \)

\(\Rightarrow111...11222..2\left(100 cs 1 v\text{à} 2\right) \) không phải là tích 2 số tự nhiên

2) Để dacb chia hết cho 4 thì cb chia hết cho 4

Ta có :

cb=10c+b=8c+2c+b

Mà 8c chia hết cho 4 nên

2c+b cũng phải chia hết cho 4(đpcm)

Đặng Thành Trung
Xem chi tiết
Đặng Thành Trung
12 tháng 6 2016 lúc 20:14

các bn jup mik nha

Đặng Thành Trung
13 tháng 6 2016 lúc 7:19

bộ câu này khó lắm hả