Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu hoàng phan
Xem chi tiết
Phạm Thị Hải Yến
Xem chi tiết
TfBoyS_TDT
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 9 2016 lúc 17:14

Gọi d = ƯCLN(A; A.B + 4) (d thuộc N*)

=> A chia hết cho d; A.B + 4 chia hết cho d

=> A.B chia hết cho d; A.B + 4 chia hết cho d

=> (A.B + 4) - (A.B) chia hết cho d

=> A.B + 4 - A.B chia hết cho d

=> 4 chia hết cho d

=> \(d\in\left\{1;2;4\right\}\)

Mà A lẻ => d lẻ => d = 1

=> ƯCLN(A; A.B + 4) = 1

=> A và A.B + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Nguyễn Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Băng Dii~
2 tháng 2 2017 lúc 14:48

Giả sử a và ab +  4 cùng chia hết cho số tự nhiên d ( d khác 0 ) 

Như vậy thì ab chia hết cho d , do đó hiệu ( ab + 4 ) - ab = 4 cũng chia hết cho d

=> d = { 1 ; 2 ; 4 }

Nhưng đầu bài đã nói a là 1 số tự nhiên lẻ => a và ab + 4 là các số nguyên tố cùng nhau 

Đặng Nguyễn Khánh Uyên
2 tháng 2 2017 lúc 14:46

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta có:

      ab+4=kp (1) 
      a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 
Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Trần Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Minh Thư
Xem chi tiết
ninja
13 tháng 2 2019 lúc 21:00

Bạn tìm trên mạng rồi vào câu hỏi của Messi ấy.

Có một bạn trả lời mà được Online Math lựa chọn luôn đó.

Nguyễn Lê Ngọc Phương
Xem chi tiết
Windowxp
19 tháng 10 2017 lúc 9:53

4=3+1

4=1+3

=> a=1 hoặc 1=3

=>b=1 hoặc b=3

Mạc Thị Huyền Trang
Xem chi tiết