điền từ vào chỗ trống:
dân gian đã tổng hợp 4 màu sắc tình yêu
thuở mới yêu nhau,sắc màu ....
khi mới lấy nhau có màu.......
khi làm ăn khấm khá tình có màu......
khi già sắc màu có lại là màu.......
ai đúng mik k
nếu ko ai đúng k mik mik k lại
Một loài thực vật, các alen trội A, B, D, E phân li độc lập có khả năng tổng hợp ra các enzim tương ứng là enzim A, enzim B, enzim D, enzim E.
Các enzim này tham gia vào con đường chuyển hóa tạo sắc tố của hoa như sau:
Chất không màu 1 → enzim A Chất không màu 2 → enzim B Sắc tố đỏ.
Chất không màu 3 → enzim D Chất không màu 4 → enzim B Sắc tố vàng.
Khi có đồng thời 2 sắc tố đỏ và sắc tố vàng thì quan sát thấy hoa có màu hồng, khi không có sắc tố đỏ và sắc tố vàng thì hoa sẽ có màu trắng.
Các alen lặn đột biến tương ứng là a, b, d, e không có khả năng tổng hợp các enzim.
Cho lai 2 cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 4 gen trên. Tỉ lệ kiểu hình F1 có hoa màu hồng?
A. 81/128
B. 27/256
C. 81/256
D. 27/256
Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng
A. cách li tập tính
B. cách li sinh thái
C. cách li sinh sản
D. cách li địa lí
Đáp án A
Những cá thể đột biến có màu sắc khác biệt dẫn đến thay đổi về tập tính giao phối, nên các cá thể có cùng màu sắc thích giao phối với nhau hơn (giao phối có lựa chọn), dần dần tạo nên một quần thể cách li về tập tính giao phối với quần thể gốc.
Trong một hồ ở châu Phi, có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, một loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng
A. cách li địa lí.
B. cách li sinh thái
C. cách li sinh sản
D. cách li tập tính
Đáp án D
Đây là ví dụ về hình thành loài
bằng cách ly tập tính sinh sản
Trong một hồ ở châu Phi, có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, một loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng
A. cách li địa lí.
B. cách li sinh thái
C. cách li sinh sản
D. cách li tập tính
Chọn D
Đây là ví dụ về hình thành loài bằng cách ly tập tính sinh sản
Trong một hồ ở Nam Mỹ có 2 loài cá khác nhau về màu sắc: một loài có màu đỏ, một loài có màu xám và chúng cách li sinh sản với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho cơ thể chúng có cùng màu thì các cá thể của loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách li nào sau đây?
A. Cách li sinh thái
B. Cách li cơ học
C. Cách li địa lí
D. Cách li tập tính
Chọn đáp án D.
Hai loài có màu khác nhau: màu đỏ và xám, trong điều kiện bình thường chỉ những con cùng màu mới giao phối với nhau. Do đó, đây là cách li tập tính.
STUDY TIP
Chú ý câu này các bạn nên nắm rõ khái niệm từng loại cách li là như thế nào nhé! Các bạn có thể đọc thêm phần Sinh Thái trong sách Công Phá Lý Thuyết Sinh 2018.
Trong một hồ ở Nam Mỹ có 2 loài cá khác nhau về màu sắc: một loài có màu đỏ, một loài có màu xám và chúng cách li sinh sản với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi 2 loài cá trên trong bể có chiếu sáng đơn sắc làm cho cơ thể chúng có cùng màu thì các cá thể của loài này lại giao phối với nhau và sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế cách li nào sau đây?
A. Cách li sinh thái.
B. Cách li cơ học.
C. Cách li địa lí.
D. Cách li tập tính.
Chọn đáp án D.
Hai loài có màu khác nhau: màu đỏ và xám, trong điều kiện bình thường chỉ những con cùng màu mới giao phối với nhau. Do đó, đây là cách li tập tính.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Chiếu chùm sáng màu đỏ và chùm sáng màu lục vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng, ta sẽ
b. Cho ánh sáng vàng, có được do sự trộn của ánh sáng đỏ và ánh sáng lục với nhau, chiếu vào mặt ghi âm của một đĩa CD. Quan sát kĩ ánh sáng phản xạ trên mặt đĩa. Nếu
c. Nếu trong thí nghiệm nói ở câu b, ngoài các ánh sáng màu vàng, đỏ và lục, ta còn thấy có
d. Như vậy, có thể trộn hay hai nhiều ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc với nhau để được
1. Chỉ thấy có các ánh sáng màu vàng, màu đỏ và màu lục thì có thể kết luận các ánh sáng màu đỏ và màu lục nói trên là các ánh sáng đơn sắc
2. Các ánh sáng màu khác nhau nữa, thì ít nhất một trong hai ánh sáng đỏ và lục, dùng để trộn với nhau, không phải là ánh sáng đơn sắc
3. Một ánh sáng không đơn sắc có màu khác. Đó là cách trộn màu sáng trên các màn hình của tivi màu
4. Thấy có một vệt sáng màu vàng. Rõ ràng màu vàng này là màu không đơn sắc
Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng :
Trong một hồ ở châu Phi, có hai loài cá được phát sinh từ một loài ban đầu, chúng rất giống nhau về các đặc điểm hình thái, chỉ khác nhau về màu sắc, một loài có màu đỏ còn một loài có màu xám. Mặc dù sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, nếu được nuôi chung trong một bể, cùng sử dụng một loại thức ăn và được chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ này là minh chứng cho sự hình thành loài mới bằng con đường
A. cách li tập tính
B. cách li địa lí
C. cách li sinh thái.
D. lai xa kết hợp đa bội hóa
Đáp án A
Giải thích: Thay đổi màu sắc dẫn tới thay đổi tập tính giao phối. Đây là quá trình dẫn tới hình thành loài bằng cách li tập tính