Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
_____Teexu_____  Cosplay...
8 tháng 9 2018 lúc 20:58

trên Ox lấy A , Oy lấy B sao cho OA = OB = m 
suy ra M nằm giữa O,A 
N giua O,B ( do OM+ON = m suy ra OM ; ON < OA = OB) 
lấy M tùy ý trên OA 
suy ra điểm N sẽ nằm vị trí sao cho NB = OM 
trên OA lấy I là trung điểm 
trên OB lấy K là trung điểm 
vì giao 2 đường ttrực của MN ở vị trí đac biệt trên nằm trên phân giác góc XOY
suy ra điểm giao đó chính là giao 3 trung trực tam giác OAB ( do tg này cân tại O) 
gọi giao 3 đường trung trực là P 
suy ra tam giác MIP = NKP (cgc) 
suy ra tam giác MNP là tam giác cân suy ra trung trực MN đi qua P cố định (đpcm)

Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết
Hà Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
19 tháng 2 2016 lúc 10:08

vẽ hình được ko bạn

Pham Khanh Xuan
Xem chi tiết
chi
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 21:35

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình giải được rồi dễ lắm

Viên Kẹo Ước Ngọt Ngào
6 tháng 3 2016 lúc 10:32

Phạm Ngọc Thạch lừa bạn để bạn k cho bạn ấy đấy , đừng nên tin .

Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 2 2020 lúc 19:37

2 1 O x z y N M I M'

Trên tia Oy lấy điểm M' sao cho OM' = m thì NM' = OM

Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy ,vẽ đường trung trực của OM' cắt Oz ở I,ta có : IO = IM',\(\Delta OIM'\)cân ở I,do đó \(\widehat{M'}=\widehat{O_1}\)mà \(\widehat{O}_1=\widehat{O}_2\)nên \(\widehat{M'}=\widehat{M}_2\)

Xét \(\Delta IOM\)và \(\Delta IM'N\)có :

IM = IM'

OM = MN

\(\widehat{I}\)chung

=> \(\Delta IOM=\Delta IM'N\left(c-g-c\right)\)

=> IM = IN

=> I thuộc đường trung trực của MN.

Vì góc xOy cố định Oz cố định \(M'\in Oy\)mà OM' = m không đổi thì đường trung trực của đoạn MN luôn luôn đi qua điểm I cố định.

Vậy khi hai điểm M và N thay đổi trên Ox,Oy sao cho OM + ON = m không đổi thì đường trung trực của đoạn MN luôn luôn đi qua điểm I cố định.

Khách vãng lai đã xóa
Yui Arayaki
Xem chi tiết