Những câu hỏi liên quan
Hai Nguyen Thu
Xem chi tiết
07. Kim Minh Đăng
27 tháng 12 2021 lúc 19:35

gọi số hok sinh của trường là x

vì x chia hết cho 30 và 26 nên x thuộc BC (26,30)

Ta có:30=2.3.5

26=2.13

suy ra BCNN(30,26)=2.3.5.13=390

suy ra BC(26,30)={0,360,720,....}

Mà 700 bé hơn hoặc bằng x,x bé hơn hoặc bằng 1000 suy ra x=720

khi trường đó xếp 26 người một hàng thig cả trường xếp đc là: 720:26=27(dư 18) suy ra cần thêm một hàng nx để cho 26 người còn lại nên số hàng cả trường đó xếp đc khi chi mỗi hàng 26 người là 27+1=28(hàng)

Bình luận (0)
Pham Tien Nhat
Xem chi tiết
Võ Thiệu Hiền
19 tháng 1 2017 lúc 19:55

câu thứ 2

gọi số người trong tổ dân phố đó là x (người) (x thuộc N*}

Ta có: x chia hết cho 3

          x chia hết cho 4

          x chia hết cho 5

=>x thuộc BC(3;4;5)

Ta có:

3=3

4=22 

5=5

=>BCNN(3;4;5)=3.2.5=30

=>BC(4;3;5))=B(30)={0;30;60;90;120;150;180;210;.....}

=>x thuộc {0;30;60;90;120;150;180;210;.....}

Mà 150<x<200

=>x=180 thỏa mãn điều kiện

Vậy tổ dân phố đó có 50 người

Bình luận (0)
Pham Tien Nhat
14 tháng 11 2016 lúc 22:03

có thể trả lời một câu hỏi ở trong bài mình gõ cũng dược , Cảm ơn 

Bình luận (0)
Võ Thiệu Hiền
19 tháng 1 2017 lúc 19:56

Câu3; 4 đều cùng dạng như vậy

Bình luận (0)
Dương Uyên Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
7 tháng 2 2022 lúc 19:29

Số học sinh của trường đó là: 840 học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 23:48

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(20;24;28\right)\)

mà 800<=x<=1000

nên x=840

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
Hiệp sĩ bống tối Tri...
17 tháng 7 2019 lúc 6:56

Gọi số học sinh của trường đó là a(a thuộc N; a>900)

Vì mỗi khi xếp hàng 3;4;5 đều vừa đủ

⇒⇒ a chia hết cho 3;4;5

⇒⇒ a thuộc BC(3;4;5)

Mà 3==3

4==2^2

5==5

BCNN(3;4;5)== 3.2^2.5

== 60

⇒BC(3;4;5)=B(60)⇒BC(3;4;5)=B(60)

={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}

Mà a>900

Nên a==960

Vậy số học sinh của trường đó là 960 học sinh

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn『緑』
17 tháng 7 2019 lúc 7:25

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a ( a thuộc N, a có 3 chữ số )

Vì số học sinh đó khi xếp thành 18 hàng, 21 hàng, 24 hàng thì đều vừa đủ

\(\Rightarrow a⋮18;a⋮21;a⋮24\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(18;21;24\right)\)

Ta có : 18 = 2 . 32

            21 = 3 . 7

            24 = 23 . 3

=> BCNN(18; 21; 24) = 23 . 32 . 7 = 504

=> BC(18; 21; 24) = B(504) = {0; 504; 1008; ...}

Nhưng vì a có 3 chữ số nên a = 504

Vậy số học sinh của khối 6 là 504 học sinh.

____

Gọi số học sinh của trường đó là x ( x thuộc N, 1600 < x < 2000 )

Vì khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ

\(\Rightarrow x⋮3;x⋮4;x⋮7;x⋮9\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(3;4;7;9\right)\)

Ta có : 3 = 3

            4 = 22 

            7 = 7

            9 = 32 

=> BCNN(3; 4; 7; 9) = 22 . 32 . 7 = 252

=> BC(3; 4; 7; 9) = B(252) = {0; 252; 504; 756; 1008; 1260; 1512; 1764; 2016; ...}

Nhưng vì 1600 < x < 2000 nên x = 1764

Vậy ...

=))

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 7 2019 lúc 7:32

1) Gọi số học sinh trường đó là: x (x thuộc N*)

vì khi xếp hàng 18; 21; 24 vừa đủ

=> x chia hết cho 18; 21; 24

=> x thuộc BC(18; 21; 24)

Ta có: 

18 = 2.32

21 = 3.7

24 = 23.3

=> BCNN(18; 21; 24) = 32.7.23 = 504

=> BC(18; 21; 24) = {0; 504; 1008;...}

Vì x là số tự nhiên có 3 chữ số

=> x = 504

Vậy: số học sinh khối 6 của trường đó là 504 học sinh

2) Gọi số học sinh trường đó là: x

Số học sinh khi xếp hàng 3; 4; 7; 9 vừa đủ

=> a thuộc BC(3; 4; 7; 9)

Ta có:

3 = 3.1

4 = 22

7 = 7.1

9 = 9.1

=> BCNN(3; 4; 7; 9) = 3.22.7 = 252

=> BC(3; 4; 7; 9) = {0; 252; 504; 756; 1008; 1260; 1512; 1764....}

Mà 1600 < x < 2000 nên: x = 1764

Vậy: số học sinh trường đó là 1764 học sinh

Bình luận (0)
doàn quang khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 11 2023 lúc 23:56

Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh); 300 ≤ \(x\) ≤ 400

Theo bài ra ta có: \(x\) \(⋮\) 12; 15; 18 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(12; 15; 18)

   12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32 

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 =  180

\(x\) \(\in\) BC(12; 15; 18) = {0;180; 360; 720;...;}

vì 300 ≤ \(x\)  ≤ 400 nên \(x\) = 360 

Vậy số học sinh của khối 6 đó là 360 học sinh

Bình luận (0)
nguyen ngoc huyen
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
21 tháng 12 2015 lúc 22:10

gọi số học sinh là x 

theo bài ra ta có 

x-15 chia hết cho 20 ;25;30

=> x-15 thuộc B(20;25;30) 

20=22.5;25=52;30=2.3.5

BCNN( 20;25;30) = 22.3.52=300

BC( 20;25;30) = B( 300)={0;300;600;900;1200;...}

=> x = {15;315;615;915;1215;...} 

mà x chia hết cho 41 và x < 1000 nên x = 615 

Đáp số : 615 HS

các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 470 với

Bình luận (0)
ichigo kun
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
26 tháng 6 2016 lúc 17:23

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .

=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)

=. BCNN(20;25;30) = 30 

 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}

Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thanh Hà
26 tháng 6 2016 lúc 17:34

Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)

Theo bài ra ta có: 

a chia 20, 25, 30 (dư 15)

=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=>a-15 tuộc BC(20;25;30)

mà BCNN(20;25;30)=300

=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}

Và a chia hết cho 41

=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}

Mà a < 1200 => a=615

Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu

Bình luận (0)
Dương Đức Hiệp
26 tháng 6 2016 lúc 17:39

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .

=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)

=. BCNN(20;25;30) = 30 

 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}

Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Hiền
Xem chi tiết
nguyen duc thang
12 tháng 12 2017 lúc 10:56

Gọi số học sinh là a ( học sinh ) ( a thuộc N* )

Vì số học sinh của trường đó khi xếp hàng , mỗi hàng xếp 15 , xếp 17 hoặc xếp 18 thì đều vừa đủ => a thuộc B C ( 15 , 17 , 18 )

Ta có : 15 = 3.5

           17 = 17

            18 = 2.32

  => BCNN ( 15,17,18 ) = 2.32.5.17 = 1530 

 => B C ( 15 , 17,18 ) = B ( 1530 ) = { 0,1530,3060,.... }

Hay a thuộc { 0,1530,3060,....}

Mà \(1500\le a\le2000\)=> a = 1530 ( em )

Vây trường đó có 1530 em

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Hồng Anh
12 tháng 12 2017 lúc 10:51

Gọi số học sinh của trường đó là a

Ta có a chia hết cho 15, a chia hết cho 17, a chia hết cho 17

=> a thuộc BC(15,17,18)

Mà 15 = 3.5           18 = 2.3^2

=> BCNN(15,17,18) = 3^2.5.2.17 = 1530

=> BC(15,17,18) = B(1530) = { 0,1530, 3060,......}

Vì 1500 < a < 2000 => a =1530

Vậy số học sinh của trường đó là 1530 học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Hồng Anh
12 tháng 12 2017 lúc 10:51

a chia hết cho 18 ở phần sau nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Út Nhỏ Jenny
23 tháng 1 2016 lúc 21:41

ở câu hỏi tương tự nha bạn

tick mik nha

Bình luận (0)