Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Ngọc Hân

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 9 2018 lúc 11:20

Phương thức biểu đạt: miêu tả.

Tuan
Xem chi tiết
#Dương_Thiên_Linh#
19 tháng 2 2019 lúc 13:33

Phép tu từ chủ yếu trong đoạn văn là phép nhân hoá (mưa, mặt đất, cây) đã làm cho cảnh vật được miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người. Nhờ vậy đoạn văn đã gợi lên được một triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn.”. (Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả một mùa hoa thơm trái ngọt) 
b)Tính liên kết của đoạn văn:
*Liên kết về nội dung: 
-Các câu trong đoạn văn cùng phục vụ chủ đề đoạn văn là: Mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. (liên kết chủ đề)
-Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. (liên kết lôgíc)
*Liên kết hình thức: 
-Phép lặp: Mưa mùa xuân, mưa, mặt đất
-Phép đồng nghĩa, liên tưởng:
+Mưa, hạt mưa, giọt mưa
+Mặt đất, đất trời
+Cây cỏ, cây nhánh lá, mầm non, hoa thơm, trái ngọt
-Phép thế: cây cỏ - chúng
-Phép nối: Và

Akaza Hakuji
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
5 tháng 5 2020 lúc 7:52

1. Đối tượng miêu tả: mưa xuân.

Trình tự miêu tả: trình tự thời gian

2. Biện pháp nhân hóa cho thấy mưa có những đặc điểm hình dáng, tính cách như con người.

3.Mưa xuân mang đến những sức sống mới cho cuộc sống.

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Hà
Xem chi tiết
Robloxian Tonyhcm246
10 tháng 6 2019 lúc 15:16

a) Muốn nói về sự tuyệt vời và đẹp đẽ của thiên nhiên

b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

mình khá dở văn nhưng có thể giúp được gì đó...

Trương Thị Hà
Xem chi tiết
Vũ Tiến Sỹ
10 tháng 6 2019 lúc 14:55

????????????????????????????????????????????????????????????? đéo hiểu ok??????????????

Nguyễn Hoàng Hải
11 tháng 12 2022 lúc 14:32

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmay tự giải

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 1 2018 lúc 8:22

Biện pháp tu từ: nhân hóa: mặt đất kiệt sức...

Điệp ngữ: “mưa mùa xuân”

Tác dụng: Miêu tả hình ảnh mưa mùa xuân đã mang lại cho mặt đất sức sống, tràn lên các nhánh lá mầm non. Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

Nguyễn Trần Khánh Huyền
5 tháng 12 2021 lúc 15:53

chào ( ^_^)

 

Linh Mai
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
10 tháng 8 2016 lúc 16:56

Câu ghép: 

Mưa mùa xuân/ xôn xao, phơi phới

=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy để kết nối 2 vế câu.

Những hạt mưa/ bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.

=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy, từ mà để kết nối 3 vế câu.

Mặt đất/ đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy/ những giọt mưa/ ấm áp, trong lành.

=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy, từ bỗng để kết nối 3 vế câu.

Đất trời/ lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.sfdbtcvế câu.

Mưa mùa xuân/ đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lry5gxên các nhánh lá mầm non.

=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy để kết nối 2 vế câu.

3 DT, ĐT, TT:

+ Mặt đất

+ Trả

+ Mềm

Linh Phương
6 tháng 8 2016 lúc 18:56

cho mình hỏi chút. Bạn có thể ghi rõ đề bài là tìm câu ghét hay tìm danh từ động từ tính từ trong đoạn văn hay ở ngoài 

thùy dương
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
11 tháng 3 2019 lúc 8:54

Đoạn văn đã sử dụng phép nhân hóa và từ láy, từ tượng hình tượng thanh để diễn tả sinh động mưa xuân. Đây không chỉ là đặc trưng mà còn là vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân.

ha le
Xem chi tiết
tran thanh mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
28 tháng 4 2020 lúc 15:41

1.Đối tượng miêu tả là cảnh mưa xuân

Trình tự miêu tả là trình tự thời gian

2.biện pháp tu từ là so sánh:"những hạt mưa bé nhỏ. mềm mại, rơi mà như nhảy nhót"

Tác dụng giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho những hạt mưa, giúp cho những hạt mưa trở nên sinh động hơn

Khách vãng lai đã xóa