Những câu hỏi liên quan
Duy Phạm
Xem chi tiết
Pham hong duc
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 12 2016 lúc 21:35

2016n^2+2016n+17 chia hết cho (n+1)

=>2016n(n+1)+17 chia hết cho (n+1)

mà 2016n(n+1) chia hết chi (n+1)

=>17 chia hết chi (n+1)

=>n+1 E Ư(17)

mà n E N* => n > 0  => n+1 > 1 

=> n+1 E {17}=>n E {16}

Vậy n=16

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
15 tháng 12 2019 lúc 19:26

\(Ta \)  \(có : \) \(2016n^2 + 2016n + 2 \)\(⋮\)\(n + 1\)

\(\Leftrightarrow\)\(2016n (n + 1 ) + 2\)\(⋮\)\(n + 1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n + 1 \) \(\in\)\(Ư\)\(( 2 ) \) \(= \) { \(1 ; 2 \) } 

Ta lập bảng :

\(n + 1 \)\(1\)\(2\)
\(n\)\(0\)\(1\)

Vì n \(\in\)\(ℕ^∗\)nên ta chọn n = 1

Vậy : n \(\in\){ 1 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thu Hằng
25 tháng 12 2019 lúc 19:48

1.Tìm n thuộc N biết :

          n2+3n+4 chia hết cho n+3  

 2.Chứng minh:

           A=21+22+23+24+....+2120 chia hết cho 7     

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phan Bảo Uyên
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 12 2016 lúc 18:03

\(2016n^2+2016n+9\text{ chia hết cho }n+1\)

<=> \(2016n\left(n+1\right)+9\text{ chia hết cho }n+1\)

Có 2016n(n+1) chia hết cho n + 1

=> 9 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(9)

Có n thuộc N*

=> n > 0 

=> n + 1 > 1

=> n + 1 thuộc {3; 9}

=> n thuộc {2; 8}

Bình luận (0)
LINH ĐAN SO KUTE
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quốc Bảo
Xem chi tiết
Gái 6A lưu manh , côn đồ
Xem chi tiết
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
Xem chi tiết