Những câu hỏi liên quan
lmaolmao
Xem chi tiết
notleijurv
6 tháng 8 2022 lúc 7:36

Gửi bạn lời giải. Có gì sai sót thì bạn góp ý nhé!

Kẻ \(\)$\(CH \perp AB\)$ tại H, $\(DK \perp AB\)$ tại K.

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại C, ta có:

$\(AC^2=AB^2-BC^2=26^2-10^2=576\)$

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại C với đường cao CH, ta có:

$\(\dfrac{1}{CH^2}=\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{576}=\dfrac{169}{14400}\)$ (do ABCD là hình thang cân)

⇒ $\(CH^2=DK^2=\dfrac{14400}{169}\)$

⇒ $\(CH=DK=\dfrac{120}{13}\)$

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác CHB vuông tại H và tam giác AKD vuông tại K có:

$\(BH^2=AK^2=10^2-\dfrac{14400}{169}=\dfrac{2500}{169}\)$ ⇒ $\(BH=AK=\dfrac{50}{13}cm\)$ Ta có: $\(AB=AK+HK+BH=AK+CD+HK\)$ ⇒ $\(CD=AB-AK-HK=26-\dfrac{100}{13}=\dfrac{238}{13}\)$

Ta có: $\({S}_{ABCD}=\dfrac{(AB+CD).AH}{2}=\dfrac{(26+\dfrac{238}{13}).\dfrac{120}{13}}{2}=\dfrac{34560}{169} cm^2\)$

Bình luận (0)
Thai Phạm
Xem chi tiết
✿ Oωε_
26 tháng 6 2019 lúc 15:51

Bạn tham khảo link sau :

Câu hỏi của Lâm Tinh Thần - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

https://h.vn/hoi-dap/question/384503.html

Hk tốt 

Bình luận (0)
Thai Phạm
26 tháng 6 2019 lúc 16:26

mình không hiểu đoạn AD=BC=10cm là ở đâu ra

Bình luận (0)
nguyen van huy
Xem chi tiết
Tấn Nguyễn Trọng
Xem chi tiết

Để tính diện tích hình thang ABCD, ta cần biết độ dài đường cao h của hình thang. Vì đường chéo AC vuông góc với BC, ta có thể sử dụng định lý Pythagoras để tính độ dài đường cao h.

Theo định lý Pythagoras, ta có:
AC^2 = AB^2 - BC^2
AC^2 = 26^2 - 10^2
AC^2 = 676 - 100
AC^2 = 576
AC = √576
AC = 24 cm

Vậy độ dài đường cao h của hình thang là 24 cm.

Tiếp theo, ta có công thức tính diện tích hình thang:
S = (AB + CD) * h / 2
S = (26 + 10) * 24 / 2
S = 36 * 24 / 2
S = 864 / 2
S = 432 cm^2

Vậy diện tích hình thang ABCD là 432 cm^2.

Bình luận (0)
Phan Lê Kim Chi
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 7 2021 lúc 10:26

Xét tam giác \(ABD\)vuông tại \(A\):

\(BD^2=AB^2+AD^2\)(định lí Pythagore) 

\(=4^2+10^2=116\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{116}=2\sqrt{29}\left(cm\right)\)

Lấy \(E\)thuộc \(CD\)sao cho \(AE\perp AC\)

Suy ra \(ABDE\)là hình bình hành. 

\(AE=BD=2\sqrt{29}\left(cm\right),DE=AB=4\left(cm\right)\).

Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AD\):

\(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AD^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{100}-\frac{1}{116}=\frac{1}{715}\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{715}\left(cm\right)\)

\(AE^2=ED.EC\Leftrightarrow EC=\frac{AE^2}{ED}=\frac{116}{4}=29\left(cm\right)\)suy ra \(DC=25\left(cm\right)\)

Hạ \(BH\perp CD\).

\(BC^2=HC^2+BH^2=21^2+10^2=541\Rightarrow BC=\sqrt{541}\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\left(AB+CD\right)\div2\times AD=\frac{4+25}{2}\times10=145\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
18 tháng 5 2018 lúc 12:44

AB = ?????? bao nhiêu hã bạn

Bình luận (0)
nguyễn nhi
Xem chi tiết
Khoa Lê Văn
Xem chi tiết
Aeri
7 tháng 7 2021 lúc 12:43

Hạ CH vuông với AB tại H
Ta có :  \(HB=\frac{AB-CD}{2}=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC^2=HB.AB=8.26\)

\(\Rightarrow BC=4\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{BC^2-HB^2}=12\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{HC.\left(AB+CD\right)}{2}=\frac{12.\left(26+10\right)}{2}=216\left(cm^2\right)\)

                  Ps : nhớ k ạ :33

                                                                                                                                                     # Aeri # 

  

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Khoa Lê Văn
Xem chi tiết
bé linh çutę❤❤
7 tháng 7 2021 lúc 12:50

2 đường chéo vuông góc vói nhau=>là hình chữ nhật

Diện tích  hình chữ nhật =Diện tích  hình thang cân

26x10=260 cm2

đ/s: 260 cm2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
2K9-(✎﹏ ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH...
7 tháng 7 2021 lúc 12:59

+) ABCD là hình thang cân => AD = BC = 10 cm

Áp ĐL Pi- ta go trong tam giác ACD có: AC2 = AB2 - BC2 = 262 - 102 = 576 => AC = √576576 = 24 cm

Kẻ CH vuông góc với AB

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACB có: CH.AB = AC.CB

=> CH.26 = 24.10 = 240 => CH = 120/13

+) kẻ DK vuông góc với AB

Dễ có: tứ giác DCHK là hình chữ nhật => DC = HK

Mặt khác, tam giác ADK = BCH (cạnh huyền - góc nhọn) => AK = BH

+) AD ĐL Pi - ta go trong tam giác CBH có: BH2 = BC2 - CH2 = 100 - (120/13)2 = 2500/269 => BH = 50/13 cm

=> CD = HK = AB - BH - AK = 26 - 50/13 - 50/13 = 238/13 cm

Thay số => SABCD = (CD + AB).CH / 2 =......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Trung
7 tháng 7 2021 lúc 15:09

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo , H là trung điểm AB , K là trung điểm CD
Hai tam giác  ABC và ABD bằng nhau  (cgc)

\(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{DBA}\)
hay  \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\left(1\right)\)
Mà  \(AC\perp BD\Rightarrow\widehat{AOB}=90^o\left(2\right)\)
Từ(1),(2)=>tam giác AOB vuông cân tại O

\(\Rightarrow OH\perp AB\)và \(\widehat{OAH}=45^o\)
 \(\Rightarrow OH=AH=\frac{AB}{2}=\frac{26}{2}=13\left(cm\right)\)
Tương tự tam giác COD vuông cân tại O

=> \(OK\perp CD\)và   \(\widehat{OCD}=45^o\)
 \(OK=CK=\frac{CD}{2}=\frac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
Chiều cao hình thang cân là HK = OH + OK = 18 (cm)
S(ABCD)=(26+10)*18/2= 324 (cm^2) \(S_{ABCD}=\left(26+10\right).\frac{18}{2}=324\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa