Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hương  Ly
Xem chi tiết
Kid Kudo Đạo Chích
28 tháng 4 2016 lúc 21:52

thuỷ triều làm đa dang các loài sinh vật biển nó giúp chúng ta chiến thắng được quân NAM HÁN,thuỷ triều đem lại nguồn lợi thuỷ sản,ở việt nam thuỷ triều lên xuống rất đều đặn 1 lần lên 1 lần rút thuỷ triều ở nước ta đươc coi là điển hình của thế giới

sóng biển giúp chạy tua bin phát điện,giúp tiết kiệm năng lượng,giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch

-Điều hòa khí hậu 
-Đưa chất dinh dưỡng từ sâu dưới đáy đại dương lên mặt nước 
-Giữ vững cân bằng sinh học trong cả đại dương và lục địa 
-Tham gia một phần vào tuần hoàn nước và trao đổi nước giữa các đại dương 
-Một phần nào đó đóng góp vào lịch sử loài người qua các cuộc di dân bằng đường biển (VD như dẫn người ĐNA đến các quần đảo trên Thái Bình Dương)
-Làm cho bản đồ địa lý thêm nhiều chi tiết và học sinh phải nhớ nhiều hơn ^^  
Kid Kudo Đạo Chích
28 tháng 4 2016 lúc 21:53

loi ich cua dong bien la

Điều hòa khí hậu 
-Đưa chất dinh dưỡng từ sâu dưới đáy đại dương lên mặt nước 
-Giữ vững cân bằng sinh học trong cả đại dương và lục địa 
-Tham gia một phần vào tuần hoàn nước và trao đổi nước giữa các đại dương 
-Một phần nào đó đóng góp vào lịch sử loài người qua các cuộc di dân bằng đường biển (VD như dẫn người ĐNA đến các quần đảo trên Thái Bình Dương)
-Làm cho bản đồ địa lý thêm nhiều chi tiết và học sinh phải nhớ nhiều hơn ^^  
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
5 tháng 5 2019 lúc 21:14

- Dòng biển

+ Thuận lợi cho việc kinh doanh du lịch

Vai trò của thủy triều đối với sự thành tạo và phát triển địa hình bờ biển. 
- Thủy triều có vai trò lớn trong sự hình thành và phát triển địa hình bờ biển
Tạo nên các dạng địa hình xâm thực và bồi tụ như cửa sông hình phểu, các bãi triều.

Tran Bao Uyen Nhi
5 tháng 5 2019 lúc 21:14

Thuỷ triều giúp cho các trận đánh trên sông Bạch Đằng đc thắng lợi
Tiếp đó là đánh bắt cá, làm thuỷ lợi,dẫn nc vào ruộng ,hàng hải, cung cấp điện

Nguyễn Viết Ngọc
5 tháng 5 2019 lúc 21:19

- Sóng biển : Đánh bắt cá, làm thuỷ lợi, dẫn nước vào ruộng , hàng hải, cung cấp điện

-Thủy triều : Làm đa dạng các loài sinh vật biển, đem lại nguồn lợi thuỷ sản

-Dòng biển : ảnh hưởng lớn tới sự sống của con người: khí hậu, hoạt động ngư nghiệp, giao thông vận tải đường biển, môi trường...

le tuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Liên
9 tháng 5 2021 lúc 15:23

Trong 28 lít nước biển có chứa khoảng 1kg muối, trong đó 85% là muối ăn (NaCl - natri clorua). Vì vậy nước biển có vị mặn.

Môi trường biển và đại dương có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người. Biển và đại dương là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển. Hơi nước sinh ra mây  mưa để duy trì cuộc sống của con người  tất cả các loài sinh vật. ... Biển và đại dương còn là nơi nghỉ dưỡng  du lịch hấp dẫn.

Khách vãng lai đã xóa
Thiên bình
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
21 tháng 5 2016 lúc 9:28

- Tác dụng hãm chuyển động của dòng điện Foucalut được dùng để hãm dao động của kim trong các cân nhạy ; phanh điện từ ; công tơ điện.

- Tác dụng nhiệt của dòng điện Foucalut được dùng để nấu chảy kim loại trong luyện kim.

Nguyễn Lê Hoàng Việt
21 tháng 5 2016 lúc 9:33

- Tác dụng hãm chuyển động của dòng điện. Foucalut được dùng để hãm dao dộng của kim trong các cân chạy; phanh điện từ; công tơ điện.

- Tác dụng nhiệt của dòng điện Foucalut được dùng để nấu chảy kim loại trong luyện kim.

Nguyễn Thị Xuân Nhiên
Xem chi tiết
han tuyet ky hong nhung
4 tháng 5 2018 lúc 11:01

+ Nhà máy thủy điện Hòa Bình

+ Nhà máy thủy điện Thác Bà

+ Nhà máy thủy điện Hàm Thuận

+ Nhà máy thủy điện Yali

do la cac nha may thuy dien

ho nhan tao :

 hồ Trị An, hồ Thác Bà,....

loi ich cua lop vo khi:

Lớp vỏ khí là lớp nằm gần gũi với con người của chúng ta nhất. Lớp vỏ này chứa nhiều khí ni tơ và ô xi cung cấp cho sự hô hấp của con người, động vật và ngay cả thực vật.Lớp vỏ không khí giúp duy trì sự sống cho con người và động vật.Giúp trao đổi quang hợp đối với các loại cây trong tự nhiên giúp cho không khí được trong lành và không bị ô nhiễm gây hại cho sự phát triển của toàn nhân loại.
Lãng Quân
4 tháng 5 2018 lúc 10:38

- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

 - Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng... 

- Tác hại của sông ngòi: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân. 

Hòa Bình

Đa Nhim

Trị An

Yali

hồ Trị An, hồ Thác Bà,....

mik chỉ biết được vậy thui.Xin lỗi bạn nha!!!!!!!

Tok...............@@@

han tuyet ky hong nhung
4 tháng 5 2018 lúc 10:56

Lợi ích: 

-Cung cấp nước cho hoạt động sản xuất và đời sống.

-Cung cấp thủy sản đáng kể, nơi nuôi trồng thủy sản

-Bồi tụ phù sa cho vùng đồng bằng

-Làm thủy điện thủy lợi

-Làm đường giao thông vận tải

-Làm khu du lịch

Tác hại:

-Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lũ lụt,làm thiệt hại lớn đến tài sản và sinh mạng của nhân dân quanh vùng

Phan Nghĩa
Xem chi tiết
Hạ Băng
17 tháng 12 2017 lúc 19:14

Biển có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và an ninh của các nước có biển nói riêng và của thế giới nói chung. Một số nước và vùng lãnh thổ đã lợi dụng thế mạnh về biển đạt trình độ phát triển kinh tế rất caoThế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là ‘‘Thế kỷ của đại dương‘‘, bởi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền, sẽ bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới. Trong bối cảnh đó, các nước có biển, nhất là các nước lớn đều vươn ra biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mọi mặt để khai thác và khống chế biển.Biển và đại dương là những kho nước vô tận, cung cấp cho các lục địa một lượng hơi nước rất lớn, sinh ra mây mưa để duy trì cuộc sống của con người, sinh vật trên Trái Đất và có tác dụng điều hoà khí hậu.Biển và đại dương còn là những kho tài nguyên, thực phẩm vô cùng quý giá.

Không Cần Tên
25 tháng 12 2017 lúc 20:06

Rừng và cây trực tiếp hoặc gián tiếp đều ảnh hưởng tới cuộc sống của con người, động vật và thực vật. Càng ngày con người càng nhận thức được tầm quan trọng của môi trường sống và đã có nhiều hoạt động tác động tích cực lên hệ sinh thái rừng và cây trồng, nhưng sự suy thoái của rừng vẫn đang tiếp tục diễn ra với một tốc độ đáng lo sợ. Để góp phần bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng, ở nước ta từ lâu đã có tục lệ đẹp "Mùa xuân là Tết trồng cây"...

Thực tế đã chứng minh cây có vai trò quan trọng trong việc cải thiện nguồn nước. Các khu rừng trồng làm giảm hiện tượng sụt lở và xói mòn đất. Sự che phủ của rừng và cây ở đầu nguồn góp phần tích cực bảo vệ, cân bằng nước cho sản xuất nông nghiệp. Cây cối thường được trồng trong các đô thị hoặc làng xã để làm giảm bụi, giảm ô nhiễm không khí và bảo vệ các công trình xây dựng lịch sử. Nhiều loài cây cũng đã được trồng để lấy dược liệu và lá, cành, vỏ cây rừng được thu hái để làm thuốc chữa bệnh. Cây Nim (Agadirachta) thường được trồng gần nhà để chống muỗi. Cây Mô-rin-ga thường được trồng xen với cây khác để thanh lọc nước. Cây che bóng và là nơi ẩn nấp cho người, gia súc khi đang làm việc trên các cánh đồng. Đây là một cách làm rẻ tiền, đơn giản để làm giảm sự nóng bức trên đồng ruộng.

Không có cây thì không có rừng, nhưng rừng không phải chỉ là một tập hợp của những cây rừng. Mỗi một khu rừng là một hệ sinh thái có ảnh hưởng qua lại, chứa đựng bên trong hàng triệu sinh vật sống khác nhau, có nhiều loài trong đó cho đến nay khoa học vẫn chưa mô tả hoặc chưa khám phá được.

Rừng và cây có ảnh hưởng tích cực đối với môi trường ở nhiều khía cạnh khác nhau nhưng diện tích rừng bị phá hoại, sự suy thoái của rừng vẫn đang diễn ra ở mức độ rất cao. Theo điều tra mới đây của Tổ chức Lương - Nông thế giới (FAO), rừng bị tàn phá là do: Thiếu lương thực và nghèo đói do tốc độ gia tăng dân số, chiến tranh, thảm hoạ khí hậu; Nhiều quốc gia thiếu trách nhiệm, không có biện pháp để bảo vệ rừng; Không quản lí được việc khai thác rừng; Không rõ ràng về quyền sử dụng đất đai, pháp luật và hệ thống thuế liên quan; Thiếu hiểu biết và ý thức trách nhiệm; Thiếu cơ chế chính sách, quyền hạn, phương pháp để thực hiện chính sách; Quan tâm quá yếu đến việc phát triển nông thôn dựa vào sự tham gia của người dân.

Để bảo vệ rừng và sự đa dạng tài nguyên rừng, các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã xây dựng các chiến lược phát triển rừng, trong đó bảo vệ nghiêm ngặt rừng quốc gia và các khu bảo tồn tự nhiên. Bất kì khách du lịch nào đến tham quan khu vực này đều phải chấp nhận và chịu sự kiểm soát của viên chức nhà nước. Đa dạng sinh học là khía cạnh quan trọng nhất trong khu vực này với mục đích là giữ gìn hệ sinh thái cho thế hệ con cháu mai sau.

Tại Việt Nam, theo Chiến lược phát triển rừng, đến năm 2020, diện tích rừng cần phát triển là 16 triệu ha (gồm cả rừng cao su), rừng sản xuất hơn tám triệu ha và rừng phòng hộ cùng với rừng đặc dụng gần tám triệu ha. Việt Nam nằm sát biển mà hai phần ba diện tích thuộc vùng đồi núi nhiều và lại trong vùng nhiệt đới nên không thể xây dựng lâm phận quốc gia bằng khoảng gần 70% diện tích như Nhật Bản hiện nay. Nguyên nhân bởi nước ta vẫn là một nước nông nghiệp và mật độ số dân của Việt Nam hiện rất cao. Quỹ đất quốc gia còn phải ưu tiên để làm nhiều việc khác, như xây dựng đô thị, sản xuất lương thực,... và xây dựng khu công nghiệp. Nếu chỉ dừng lại như vậy thì không thể tạo được đột phá trong việc xây dựng lâm phận quốc gia. Vấn đề quan trọng là hơn tám triệu ha rừng sản xuất ấy sẽ làm thâm canh khoảng bốn triệu ha (hơn hai triệu ha rừng tự nhiên và 1,5 triệu ha rừng trồng thâm canh) ở vùng trọng điểm để cung cấp gỗ, tre,... làm hàng xuất khẩu, sản xuất bột, giấy,... và tạo ra một số mặt hàng đặc sản rừng. Trong gần tám triệu ha rừng còn lại, thì sẽ có khoảng sáu triệu ha rừng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng hộ môi trường và khoảng hai triệu ha rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và khu di tích lịch sử.

Theo ý kiến của các nhà khoa học lâm nghiệp, cần tập trung xây dựng các khu rừng phòng hộ trọng điểm quốc gia (khoảng ba triệu ha), như rừng phòng hộ đầu nguồn thủy điện. Trong hai triệu ha rừng đặc dụng thì tập trung xây dựng hệ thống vườn quốc gia (Tam Đảo, Phong Nha - Kẻ Bàng,...), các khu bảo tồn có đặc trưng nhiệt đới cao và khu di tích lịch sử trọng điểm, không dàn trải. Đây chính là điểm đột phá, tránh lãng phí trong đầu tư lâm nghiệp và là con đường hợp lí để nâng cao năng suất lao động, năng suất rừng,...

Đối với công tác xây dựng rừng, cần phải làm có trọng tâm, trọng điểm, có hiệu quả, vì hiện nay chúng ta không còn ở giai đoạn phủ xanh đất trống, đồi núi trọc nữa. Cần khẩn trương xây dựng các khu rừng công nghiệp thâm canh gồm cả rừng tự nhiên có năng suất, chất lượng tốt, đáp ứng mục tiêu sản xuất đồ gỗ và làm nguyên liệu để chế biến ván nhân tạo, giấy, bột giấy. Hàng hóa đặc sản rừng thì trồng, tạo ra và chế biến, tìm thị trường cho sản phẩm quế, hồi, sa nhân, thảo quả, trầm, mật rắn, mật ong,… Ai cũng biết rừng là ngôi nhà tự nhiên của các loài chim muông. Thiếu đi rừng, muông thú sẽ lang thang để rồi rơi vào tay những người thợ săn. Theo báo cáo mới nhất của UICN, có 16.306 loài bị đe dọa biến khỏi bề mặt trái đất, nhiều hơn con số 16.118 loài công bố năm ngoái. Loài khỉ Orang-outan đảo Sumatra, Indonesia, hiện chỉ còn 7.300 con. Trong vòng 75 năm qua, số lượng orang-outan ở đây đã giảm đi hơn 80%. Giống chim vẹt đảo Maurice chỉ có thể tìm thấy duy nhất ở vùng Đông - Nam đảo Maurice. Tại đây, một chương trình bảo tồn giống vẹt quý này đã được tiến hành ráo riết. Nạn tàn phá rừng là nguyên chính gây nên sự hiếm hoi của loài chim này. Hay ngay như trong đất nước ta, bạn có thể dễ dàng nhìn thấy những chú voi trên tivi, sách báo hay trong các vườn thú, vườn quốc gia. Nhưng bạn có biết, Việt Nam hiện nay chỉ còn khoảng 100 - 110 con voi? Tất nhiên, có những con số ở đây bạn thấy còn nó rất lớn. Nhưng hãy thử nghĩ lại một chút. Đó là con số của cả một quốc gia, thậm chí của cả một thế giới thì có còn lớn nữa không? Đây là những con số thật sự đáng tiếc!

Mà không chỉ với các loài động thực vật, nếu mất đi rừng, sẽ xảy ra hiện tượng lũ lụt, xói mòn, xói lở đất. Người nông dân vất vả cả năm trời được có hai vụ lúa. Vậy mà chỉ một lần lũ về là cuốn sạch mất một vụ rồi. Thử hỏi nỗi khổ tâm ấy ai thấu? Hay dải đất miền Trung thân thương của Tổ quốc năm nào cũng phải chịu khổ vì nước lũ, các hộ dân khó mà tạo được cuộc sống ổn định. Như thế có thiệt thòi hay không? Vâng, xin nói lại rằng tôi và rất nhiều người ở đây chưa từng tham gia chặt phá rừng. Nhưng chúng ta có dám chắc rằng chúng ta chưa từng dùng những sản phẩm của rừng xanh? Có những nhu cầu cơ bản quan trọng, nhưng lại có những nhu cầu chỉ để thoả mãn mục đích cá nhân. Hầu hết mọi người đều ưa dùng đồ gỗ hơn, nhất là những loại gỗ quý. Vậy thì tại sao không từ bỏ một chút lợi ích cá nhân mà cứu lấy môi trường này - ngôi nhà chung của tất cả chúng ta?

Rừng là lá phổi xanh của thế giới. Trong mỗi chúng ta, có ai có thể sống thiếu phổi? Cũng như vậy, chúng ta không thể sống thiếu rừng, thiếu cây xanh

bùi phan phương thảo
3 tháng 12 2023 lúc 15:06

tui cx đag định hỏi nek

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 4 2019 lúc 12:22

Đáp án D

Lợi ích chủ yếu của việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo ở nước ta là mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường. Bởi các ngành kinh tế biển rất đa dạng, gồm đánh bắt nuôi trồng thủy sản, khai thác khoáng sản biển, du lịch biển và giao thông vận tải biền => chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao  và bảo vệ môi trường (SGK/192 Địa lí 12)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 11 2018 lúc 1:54

Hướng dẫn: SGK/192, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 11 2017 lúc 5:12

Lợi ích của việc khai tháctổng hợp tài nguyên biển đảo của nước ta là để tạo hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường. (sgk Địa lí lớp 12 trang 192) => Chọn đáp án D