Những câu hỏi liên quan
Diệp Vô Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 8 2016 lúc 21:06

Vì HD là tia phân giác của ^AHC

=>^AHD=^DHC=90/2=45

Xét ΔHDC có: ^DHC+^HCD+^CDH=180(định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)

=>^CDH=180-^HCD-^DHC=180-30-45=105

Có: ^ADH+^CDH=180 (dặp góc kề bù)

=>^ADH=180-^CDH=180-105=75

đỗ thị lan anh
3 tháng 8 2016 lúc 21:02

 tính số đo góc ADH ah

đỗ thị lan anh
3 tháng 8 2016 lúc 21:11

tam giác ABC vuông ở A --> góc C+góc B=góc A=90độ

                                        --> góc C=góc A-góc B

                                                       =90độ -30độ

                                                       =60độ

xét tam giác CHA vuông ở H -->góc HAC+góc ACH=góc CHA=90độ

                                              -->góc HAC=góc CHA-góc ACH

                                                                 =90độ-60độ

                                                                 =30độ

ta có Hd là p.giác của góc AHC

-->góc CHD=góc AHD=góc AHC/2=\(\frac{90^0}{2}=45^0\)

xét tam giác ADH có:

góc HAD +góc ADH+góc DHA=180độ(vì tổng 3 góc trong 1 tam giác =180độ)

-->góc ADH=180độ-(góc HAD+góc DHA)

                   =180độ-(30độ+45độ)

                   =180độ-75độ

                   =105độ

vậy góc ADH=105độ

Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 12 2015 lúc 16:24

tích đi mình làm cho nha

t

Phạm Trần Thảo Vân
Xem chi tiết
vu phung thuy
4 tháng 2 2019 lúc 15:40

đồng ý luôn

Phạm Thị Thanh Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 13:44

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AHchung

Do đo: ΔAHB=ΔAHC

b: HB=HC=BC/2=3cm

=>AH=4cm

c: Xét ΔABM và ΔACN có

góc ABM=góc ACN

AB=AC
góc BAM chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra BM=CN

Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

NC=MB

BC chung

Do đo: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

=>KN=KM

hay ΔKNM cân tại K

d: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC

nên NM//BC

Nguyễn Quốc Tấn
Xem chi tiết
hong pham
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
14 tháng 11 2017 lúc 16:19

Đường tròn c: Đường tròn qua C với tâm O Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [B, I] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [H, J] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [C, I] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [H, K] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [J, K] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [A, I] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [A, J] Đoạn thẳng j_1: Đoạn thẳng [A, K] Đoạn thẳng l_1: Đoạn thẳng [I, D] Đoạn thẳng m_1: Đoạn thẳng [H, D] Đoạn thẳng r_1: Đoạn thẳng [I, M] Đoạn thẳng s_1: Đoạn thẳng [N, I] Đoạn thẳng t_1: Đoạn thẳng [P, I] Đoạn thẳng a_1: Đoạn thẳng [P, K] O = (2.34, 3.06) O = (2.34, 3.06) O = (2.34, 3.06) C = (5.72, 3.08) C = (5.72, 3.08) C = (5.72, 3.08) Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm B: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm H: Giao điểm đường của j, g Điểm H: Giao điểm đường của j, g Điểm H: Giao điểm đường của j, g Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm I: Giao điểm đường của l, n Điểm J: Giao điểm đường của r, q Điểm J: Giao điểm đường của r, q Điểm J: Giao điểm đường của r, q Điểm K: Giao điểm đường của d, a Điểm K: Giao điểm đường của d, a Điểm K: Giao điểm đường của d, a Điểm D: Giao điểm đường của k_1, j_1 Điểm D: Giao điểm đường của k_1, j_1 Điểm D: Giao điểm đường của k_1, j_1 Điểm P: Giao điểm đường của n_1, g Điểm P: Giao điểm đường của n_1, g Điểm P: Giao điểm đường của n_1, g Điểm M: Giao điểm đường của p, h Điểm M: Giao điểm đường của p, h Điểm M: Giao điểm đường của p, h Điểm N: Giao điểm đường của q_1, g Điểm N: Giao điểm đường của q_1, g Điểm N: Giao điểm đường của q_1, g

Kéo dài BI cắt AK tại D. Ta chứng minh \(BD\perp AK\)

Từ I kẻ \(IM\perp AB;IN\perp BC\)

Ta có ngay \(\Delta BIM=\Delta BIN\) (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow BM=BN\)

Kéo dài tia AK cắt BC tại P. 

Ta có \(\Delta AIM=\Delta PIN\left(g-c-g\right)\Rightarrow AM=PN\)

Vậy thì ta có AB = AM + MB = PN + NB = BP.

Suy ra tam giác ABP cân tại B.

Xét tam giác cân ABP có BD là phân giác đồng thời đường cao. Vậy  \(BD\perp AK\)

Ta thấy HJ và HK là phân giác hai góc kề bù nên chũng vuông góc.

Xét tứ giác JDKH có \(\widehat{JDK}+\widehat{JHK}=90^o+90^o=180^o\)

Vậy JDKH là tứ giác nội tiếp. Hay \(\widehat{JKH}=\widehat{JDH}\)

Xét tứ giác BHDA có \(\widehat{ADB}=\widehat{AHB}=90^o\) nên BHDA là tứ giác nội tiếp.

Suy ra \(\widehat{BDH}=\widehat{BAH}\)

Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{BCA}\) (Cùng phụ với góc \(\widehat{ABC}\) )

Vậy nên \(\widehat{JKH}=\widehat{BCA}\)

Xét tam giác ABC và tam giác HJK có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{JHK}=90^o\)

\(\widehat{BCA}=\widehat{JKH}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HJK\left(g-g\right)\)

Nguyễn Anh Quân
14 tháng 11 2017 lúc 20:53

Cô giải đúng rùi nhưng em chưa học tứ giác nội tiếp đường tròn

Nhưng dù sao cũng cảm ơn cô

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Ngô Thu Hương
19 tháng 2 2016 lúc 18:10

Tất nhiên là bà ấy thấy mệt rồi. k cho minh nha bạn

Sehun ss lover
Xem chi tiết