Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Son  Go Ku
Xem chi tiết
Hà Đức Lương
Xem chi tiết
Lê Văn Pháp
14 tháng 12 2016 lúc 21:54

Nếu N lẻ thì n+7 chẵn => Biểu thức chẵn 

Nếu N chẵn thì n+4 chẵn => Biểu thức chẵn

=>ĐPCM

Kaito Kid
14 tháng 12 2016 lúc 21:54

                + Nếu n là số chẵn thì n+4 là số chẵn =>( n+4)(n+7) chia hết cho 2

                + Nếu n là số lẻ thì n+7 là số chẵn =>(n+4)(n+7) chia hết cho 2

Ngô Ngọc Quỳnh Mai
14 tháng 12 2016 lúc 21:55

\(\left(n+4\right)\left(n+7\right)=n\left(n+11\right)+28\)

n(n+11) chia hết cho 2

28 chia hết cho 2

=>đpcm

Nguyễn Linh An
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
20 tháng 10 2017 lúc 21:11

1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)

     +Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)

2)Tg tự câu a

Hoàng Bảo Hân
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

1 + 1 = 

em can gap!!!

Nhanh e k cho

Khách vãng lai đã xóa
Không cần biết tên💚🧡
11 tháng 8 2022 lúc 10:09

1 + 1 = 2 

trọng đặng
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
7 tháng 12 2018 lúc 18:55

Xét 3 trường hợp xảy ra của n :

+) n là số chẵn => n + 4 là số chẵn

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) là số chẵn

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) ⋮ 2 ( đpcm )

+) n là số lẻ => n + 7 là số chẵn

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) là số chẵn

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) ⋮ 2 ( đpcm )

+) n bằng 0 => n + 4 = 4 là số chẵn

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) là số chẵn

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) ⋮ 2 ( đpcm )

Vậy ta có với mọi n thì ( n + 4 ) ( n + 7 ) chia hết cho 2 

Incursion_03
7 tháng 12 2018 lúc 18:59

*Nếu n chẵn

=> n + 4 chẵn

=> (n +4)(n + 7) chẵn

=> (n + 4)(n + 7) chẵn

=> tích này chia hết cho 2

* Nếu n lẻ

=> n + 7 chẵn

=> (n + 4)(n + 7) chẵn

=> tích này chia hết cho 2

Vậy ...........

Incursion_03
7 tháng 12 2018 lúc 19:02

Bonk : n = 0 thì xếp vào n chẵn rồi nên ko cần 3 trường hợp đâu.

Chỉ cần 2 trường hợp thôi !!!

Trần Thị Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Huỳnh Rạng Đông
13 tháng 11 2016 lúc 11:04

Với mọi số tự nhiên n thì tích (n+7)(n+10) chia hết cho 2 vì nếu n là chẵn thì n+10 cũng là chẵn mà mọi số tự nhiên nào nhân với số chẵn cũng là số chẵn nên nếu n là chẵn thì tích đó chia hết cho 2

Nếu n là lẽ thì n+7 sẽ là số chẵn nên n+7 sẽ chia hết cho 2 vậy nếu n là lẽ thì tích đó chia hết cho 2

Suy ra, với mọi số tự nhiên n thì (n+7)(n+10) sẽ chia hết cho 2

trần minh quân
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:25

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:33

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

Đỗ Thế Minh Quang
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
16 tháng 12 2016 lúc 21:26

Ta xét 2 trường hợp : n chẵn và lẻ :

Nếu : \(n=2k\left(k\in N\right)\) , ta có :

\(n+4=2k+4\left(k\in N\right)=2k+2.2=2\left(k+2\right)⋮2\) (1)

Nếu :\(n=2k+1\) , ta có :

\(n+5=2k+1+5\left(k\in N\right)=2k+6=2k+2.3=2\left(k+3\right)⋮2\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(n+4\right).\left(n+5\right)⋮2\)

Vậy : ( n + 4 ) . ( n + 5 ) chia hết cho 2 với mọi \(n\in N\)

Lưu Hiền
25 tháng 12 2016 lúc 20:42

chẳng phải n+4 và n+5 là 2 số tự nhiên liên tiếp với mọi số tự nhien n à, mà 2 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chãn và 1 số lẻ, mà số chẵn luôn chia hết cho 2, nên => ĐPCM, đơn giản mà, xét các trường hợp làm j cho tốn hơi

Trần Đàm Bảo Hân
Xem chi tiết
Trần Trương Quỳnh Hoa
7 tháng 12 2015 lúc 17:15

-Với n=2k thì

2k(2k+5) chia hết cho 2

-Với n=2k+1 thì

(2k+1).(2k+1+5)

=>(2k+1).2.(k+3) nên chia hết cho 2

 

 

bí ẩn
7 tháng 12 2015 lúc 17:15

http://olm.vn/hoi-dap/question/1577.html

dựa mà làm nhé