Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan huy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 1 2017 lúc 14:53

Ta có: \(2n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)

Vậy...

Hung chau manh hao
Xem chi tiết
Minh Thư Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2021 lúc 10:40

Lời giải:

a. Tập hợp A sẽ là các số từ $1,3,5,....,293$

Số phần tử của tập A là:
$\frac{293-1}{2}+1=147$

b. Tập hợp B sẽ là các số từ $0,4,8,12,....,296$

Số phần tử tập hợp B là: $\frac{296-0}{4}+1=75$

c. Tập hợp C sẽ là các số từ $12,15,....,99$

Số phần tử của tập C là: $\frac{99-12}{3}+1=30$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 13:40

a) Số phần tử của tập hợp A là 147 phần tử

b) Số phần tử của tập hợp B là 75 phần tử

c) Số phần tử của tập hợp C là 30 phần tử

quan
Xem chi tiết
MI NA MAI
19 tháng 10 2023 lúc 20:39

Các số tự nhiên vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 được gọi là các số chia hết cho 10. Khi một số kết thúc bằng số 0, nó sẽ chia hết cho 10. Do đó, nếu chúng ta muốn tìm các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10, ta chỉ cần liệt kê các số kết thúc bằng số 0.

Ví dụ: - {10, 20, 30, 40, 50, ...} - {0, 10, 20, 30, 40, ...} Các tập hợp trên đều là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10. Bởi vì mỗi lần ta cộng thêm 10 vào các số trong các tập hợp trên, số đó vẫn luôn chia hết cho 10.

Khi chúng ta cộng thêm bất kỳ số nguyên n nào khác vào các số trong các tập hợp trên, ta vẫn có các số chia hết cho 10. Ví dụ: {100, 110, 120, ...} và {3050, 3060, 3070, ...} đều là các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10.

Tóm lại, các tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 10 bao gồm: - {10n | n là số tự nhiên dương} - {10n | n là số tự nhiên không âm} Lưu ý: Số 0 đã được tính trong cả hai tập hợp trên.

Chara Madon
19 tháng 10 2023 lúc 20:40

Để tìm các tập hợp các số tự nhiên N vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, ta cần tìm các số tự nhiên chia hết cho 10. Vì mỗi số tự nhiên chia hết cho 10 cũng chia hết cho 2 và 5. Các tập hợp số tự nhiên N vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có thể được biểu diễn dưới dạng {10k}, trong đó k là số tự nhiên. Ví dụ: - Tập hợp các số tự nhiên cần tìm là {10, 20, 30, 40, ...} - Các tập hợp con khác có thể là {0, 10, 20, 30, 40, ...} hoặc {5, 15, 25, 35, 45, ...}. Rõ ràng, các tập hợp có thể có vô số các tập con khác nhau, nhưng tất cả đều thuộc dạng {10k}, với k thuộc tập số tự nhiên.

Lê Hoài Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Mỹ Diệu Lê
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
27 tháng 11 2015 lúc 9:03

để 8n+27/2n+3 là số tự nhiên 

=>8n+27  chia hết cho 2n+3

=>4(2n+3)+15 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc U(15)={1;3;5;15)

2n+3=1=>2n=-2=>n=-1

2n+3=3=>2n=0=>n=0

2n+3=5=>2n=2=>n=1

2n+3=15=>2n=12=>n=6

vì nEN nên nE{0;1;6}

Anh Dũng Chu
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Cường
14 tháng 10 2018 lúc 22:24

n thuộc { 140 ; 150 ; 160 ; 170 }

ミᵒ°ᒎᎥᎥ°ᵒ彡²ᵏ⁹
14 tháng 10 2018 lúc 22:27

\(x\varepsilon\left\{140;150;160;170\right\}\)

Trần Nam Anh
25 tháng 10 2021 lúc 17:12

Giải :

N={ 140;150;160;170;180 }

HỌC TỐT

Khách vãng lai đã xóa
ohlala
Xem chi tiết
Le Thi Huyen Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
20 tháng 2 2016 lúc 21:36

Ta có:16+7n chia hết cho n+1

=>9+7n+7 chia hết cho n+1

=>9+7(n+1) chia hết cho n+1

Mà 7(n+1) chia hết cho n+1

=>9 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)Ư(9)={-9,-3,-1,1,3,9}

=>n\(\in\){-10,-4,-2,0,2,8}

Hồ Quang Hiếu
5 tháng 2 2017 lúc 19:50

={-10;-4;-2;0;2;8}